Bình thơ, nhạc

Nếu hỏi rằng “người muốn bao nhiêu” Tôi sẽ xin rằng “tất cả”. Tôi tham lam hơn ngày xưa, tham lam cực độ, Cả ngài, cả tôi, cả người thiên hạ. Núi sông, cây cỏ, Xuôi về, sáng hôm nay, trong duy-nhất nhiệm mầu. Ôi những mảnh rời nhau, khổ đau. Tách ra ngoài đại-thể ! Đã từ lâu, ngàn vạn đời, Chúng tôi tự tìm, sờ soạng, trong ngục tù an vui. Sáng hôm nay em tôi trở về quỳ dưới Phật đài Mắt đầm đìa lệ. Ôi ! một linh hồn đi tìm bến đỗ. (Hình bóng của tôi xưa, phiêu lưu ngàn năm, một hôm sầu khổ, khao khát bến bờ!) Hãy để yên cho em quỳ lâu, rất lâu trên Phật điện. Cho lệ em thầm lặng chảy, cho lệ em mặc sức tràn trề. Cứ để yên cho quỳ lâu thêm nữa, Đủ thì giờ cho lệ em khô ráo. Bởi vì, người ơi, một mai kia, Tôi sẽ đến châm lửa vào túp lều nho nhỏ của em ở ven đồi, Túp lều duy-nhất còn lại của đời em. Cho lửa cháy lên cao, Cho tan-hoang tất cả, Cho chỗ nương tựa cuối cùng ...
Đọc tiếp
Người nghệ sĩ ngoài đời sáng tác ra những bài thơ bản nhạc vì họ có những niềm đau nỗi nhớ trong lòng. Khi một bài thơ đẹp hay một bản nhạc hay của người nghệ sĩ được sáng tác ra thì sẽ có nhiều tâm hồn đồng cảm mượn nó để ru những niềm đau nỗi nhớ của mình. Ai mà không có những nỗi nhớ niềm đau? Cho nên người ta tiêu thụ thơ và nhạc nhiều lắm. Trịnh Công Sơn từng viết nhiều bản tình ca rất hay, khiến cho bao người sử dụng để vỗ về niềm đau của họ. Nếu mình không thích nhạc Trịnh Công Sơn nghĩa là mình không có những nỗi nhớ niềm đau ấy trong lòng. Trịnh Công Sơn đã trải qua nhiều nỗi đau. Những mối tình của ông thường rất ngắn ngủi. Đối với Trịnh Công Sơn thì tình yêu vốn mong manh sương khói và dễ chết yểu, trong khi đó thì tình bạn lại bền vững, đem đến cho mình niềm vui và sức khỏe. Niềm vui của Trịnh Công Sơn là được ngồi hát cùng bạn bè. Cái mà ông được thừa hưởng trong cuộc đời ...
Đọc tiếp
Tiếp xúc với cội nguồn Chúng ta rất may mắn được ngồi với nhau như một gia đình tâm linh trong giờ phút cuối năm này. Chúng ta ngồi với nhau trong tình huynh đệ. Tết là một dịp để ta kết nối lại với tổ tiên. Cây có cội, sông có nguồn và con người thì có tổ tiên. Trong buổi thiền tọa hôm nay chúng ta đã kết nối được với tổ tiên. Chúng ta biết tổ tiên đang có mặt trong từng tế bào cơ thể. Một người mất gốc, một người bị cắt đứt liên hệ với tổ tiên không thể là một người có hạnh phúc. Cũng như cây không có gốc rễ thì cây không thể sống, nếu chúng ta không tìm tới gốc rễ thì chúng ta không sống được. Tết là một dịp để chúng ta tìm về nguồn và tiếp cận được với gốc rễ của mình. Thắp hương trên bàn thờ tổ tiên không phải là một hành động mê tín Ở các nước Á Châu cũng như ở Tây phương, người ta nghĩ có hai cõi: Một cõi gọi là cõi âm, là nơi mà những người đã chết ...
Đọc tiếp
Có một bài thơ của Vũ Hoàng Chương có lẽ ít người biết đến. Đây là một trong những bài thất ngôn tứ tuyệt. “Dấu hỏi vây quanh trọn kiếp người Sên bò nát óc máu thầm rơi Chiều nay một dấu than buông dứt Đinh đóng vào săng tiếng trả lời.” Người miền Nam và miền Trung có lẽ chưa biết chữ “săng” này. Săng có nghĩa là hòm, là cái quan tài. “Dấu hỏi vây quanh trọn kiếp người” Nếu là con người thì có tư duy. Ở Tây phương, người ta thường ví con người là cây sậy biết suy tư. Cây sậy rất yếu đuối, dễ bị tai nạn, dễ bệnh, dễ chết nhưng nó có khả năng tư duy. Trừ  khi ta quá bận rộn lo làm ăn, còn lại ta thường đặt ra những câu hỏi như “ta từ đâu đến?” “Tại sao ta đến đây?” và “Sau này ta sẽ đi về đâu?” Những câu hỏi đó thường ám ảnh ta. Bao nhiêu nhà triết học, bao nhiêu nhà thơ cũng đã từng đặt ra  những câu hỏi như thế, nhưng vì họ làm việc bằng trí năng nên đã không tìm ra ...
Đọc tiếp
Ta còn để lại gì không? Ngày hôm qua có một số người trẻ đi tắm hồ đã chứng kiến cái chết của một em bé 19 tuổi. Em bị chết đuối. Cái chết có thể đến với ta, đến với người ta thương bất cứ lúc nào. Nếu không chuẩn bị chúng ta sẽ không có khả năng đối phó với những biến cố lớn đó. Chúng ta quá bận rộn, không có cơ hội học cách đón nhận và có thể mỉm cười khi cái chết đến với chúng ta. Chúng ta phải học hỏi và sống như thế nào để chấp nhận được cái chết của bản thân mình cũng như cái chết của người ta thương. Chúng ta nên đặt câu hỏi là khi chết chúng ta để lại gì cho đời? Lúc 19 tuổi chết thì mình để lại gì? 25 tuổi chết thì để lại gì? 35 tuổi chết để lại gì? Và 60, 80 tuổi chết thì để lại gì? Câu hỏi đó rất hay. Ai để lại? Để lại cái gì? Và để lại cho ai? Nếu trả lời được những câu hỏi đó thì chúng ta hiểu được đạo Bụt. Hiểu ...
Đọc tiếp
Phiên tả từ pháp thoại của Thầy Làng Mai ngày 01-02-2004 tại tu viện Lộc Uyển Hôm nay chúng ta sẽ được nghe quý thầy, quý sư cô hát nhạc Trịnh Công Sơn. Bây giờ mời đại chúng nghe Sư cô Chân Không hát bài Nắng Thủy Tinh. “Màu nắng hay là màu mắt em, mùa thu mưa bay cho tay mềm, chiều nghiêng nghiêng bóng nắng qua thềm, rồi có hôm nào mây bay lên (…) ngàn cây thắp nến nến hai hàng, để nắng đi vào trong mắt em”. Trịnh Công Sơn sinh năm Kỷ Mão, 1939. Thân phụ là một người yêu nước, đã tham gia kháng chiến chống Pháp nên đã bị cầm tù nhiều năm ở Lao Thừa Phủ, vì vậy Trịnh Công Sơn được tiếp nhận hạt giống yêu nước và dũng cảm từ ba mình. Sở dĩ Trịnh Công Sơn dám nói những gì mình nghĩ qua những bài hát ông sáng tác là nhờ Trịnh Công Sơn có sự can đảm, có lòng yêu nước, yêu dân. Có nhiều người cũng có cùng cảm nghĩ như Trịnh Công Sơn nhưng không dám nói ra. Thế nên có những bài hát của ông ...
Đọc tiếp
I. TÌM NHAU Bụt là người. Và vì vậy cho nên một người có thể trở thành Bụt. Đây là điều rất là quan trọng. Bài Tìm Nhau này nói về việc chúng ta đi tìm chúng ta. Và nếu chúng ta tìm được chúng ta, chúng ta biết chúng ta là ai rồi thì chúng ta cũng tìm ra được Bụt. Đây là một bài thiền quán. Con đã tìm ra Thế Tôn Con đã tìm ra con Khi mình tìm ra được mình thì đồng thời mình tìm ra được Thế Tôn. Trong cuộc sống bận rộn có thể mình không có thì giờ để đi tìm, để biết mình là ai. Nếu mình chưa tìm được mình thì làm sao mình tìm được Bụt? Đây là một sự thực tập thiền quán. II. BẾP LỬA HỒNG Kính thưa đại chúng hôm nay là ngày ba mươi Tết (thật ra là hăm chín Tết do năm nay không có ba mươi). Bây giờ là 15h30’ chiều (giờ nước Pháp). Chỉ 2h30’ nữa Việt Nam đón giao thừa. Buổi bình thơ này là một buổi thực tập cho chúng ta có cơ hội nhìn trở lại. Có thể là ...
Đọc tiếp
Nắng trên không gian và thơ trên nắng Thơ làm ra nắng nắng ra thơ Mặt trời cất chứa trong lòng trái khổ qua Thơ bốc thành hơi trên bát canh mùa Đông, trong khi bên ngoài gió hú Thơ theo gió đi về cồn xưa bãi cũ Mái tranh nghèo còn đứng đợi ven sông Thơ nơi từng giọt mưa Xuân Thơ trong từng đốm lửa hồng Nắng cất chứa trong lòng gỗ thơm Khói ấm đưa thơ về trên trang ngoại sử Nắng vắng trong hư không, nhưng nắng chất đầy một lò sưởi đỏ Nắng lên thành mầu Khói, thơ đọng thành mầu Sương Nắng cất giữ trong từng hạt mưa Xuân Giọt nước cúi xuống hôn Đất, cho hạt cây nẩy Mầm Thơ đi theo mưa, về trên từng đọt Lá Nắng thành mầu Xanh, thơ mầu Hồng Nắng chở trên cánh Ong tới trút Ấm lên đài hoa Thơ theo nắng về rừng xa uống Mật Tưng bừng, xôn xao, bướm ong về chật đất Nắng làm nên khúc Múa, thơ làm nên lời Ca Mồ hôi giọt xuống đất khô, thơ bay trên luống cày Cán cuốc trên vai, thơ vào ra theo nhịp ...
Đọc tiếp
Kính mời quý vị, chúng ta cùng thở. Thở vào tôi biết là tôi đang còn sống, thở ra tôi trân quý sự sống nhiệm màu. Sở dĩ tôi mời quý vị cùng thở và trân quý sự sống vì hôm nay tôi muốn mời quý vị “gặp gỡ” với cố nhạc sĩ Lê Thương và tác phẩm “Biển sau giông tố” của ông. “Biển Sau Giông Tố” là một sáng tác của Lê Thương mà ở Việt Nam chưa có ai biết đến. Đây là lần đầu tiên chúng ta được biết tới bài hát này. Bài hát nói về những cảm xúc của nhạc sĩ Lê Thương đối với đồng bào đã tử nạn dưới biển khơi. Con số các thuyền nhân chết chìm dưới đáy biển có thể lên tới bảy mươi lăm ngàn người (75.000 người). Nếu chúng ta nghĩ tới cái World Trade Center làm thiệt mạng ba, bốn ngàn người thì con số đó chẳng thấm thía vào đâu so với thảm kịch thuyền nhân Việt Nam sau năm 1975. Cái thảm kịch của thuyền nhân, chưa có một tác phẩm nào có thể nói lên được. Hôm nay cũng là ngày chúng ta ...
Đọc tiếp
LỜI CA EM THIÊN THÂU Mỗi buổi sáng tôi đều có dâng hương và rất ý thức rằng đây là một ngày mới, và tôi đọc tên nó, ví dụ: đây là ngày 240. Tuần trước tôi có nói trong đại chúng: Đây là mùa Xuân cuối cùng của thế kỷ 20, và chúng ta đang ở giữa mùa Xuân ấy. Tôi muốn rằng tất cả chúng ta đều nên có ý thức là mùa Xuân đang biểu hiện, và chúng ta có thể sống sâu sắc và hạnh phúc trong mùa Xuân này, từng ngày, từng giờ và từng phút. Nếu chúng ta không sống hạnh phúc được trong giây phút hiện tại thì rất khó để chúng ta sống hạnh phúc trong tương lai. Mùa Xuân là mùa được gọi là mùa biểu hiện, mùa tuôn dậy. Chúng ta thấy hoa, thấy bướm, thấy cây, thấy cỏ: tất cả đều biểu hiện ra một cách rất nhiệm mầu. Sự biểu hiện của mùa Xuân là một thắng điểm, là một tiếng chuông chánh niệm. Chúng ta nói biểu hiện mà không nói phát sinh là tại vì nhìn cho kỹ, chúng ta sẽ thấy rằng mùa Xuân đã ...
Đọc tiếp
TÔI KHÔNG BAO GIỜ KHÔN LỚN Hôm nay chúng ta cùng đọc với nhau bài Bướm bay vườn cải hoa vàng. Bài này được sáng tác trước bài trường ca Avril vào khoảng năm tháng. Viết vào đầu tháng chạp năm 1963. Trong bài Bướm bay vườn cải hoa vàng chúng ta thấy lại bông hoa của thi sĩ Quách Thoại một cách rất rõ ràng. Đứng yên ngoài hàng dậu Em mỉm nụ nhiệm mầu Lặng nhìn em kinh ngạc Vừa thoáng nghe em hát Lời ca em thiên thâu Ta sụp lạy cúi đầu. Bài Bướm bay vườn cải hoa vàng cũng là một bài thơ rất vui, và tuy nhạc của Anh Việt hơi có tính hoài niệm, nhưng tinh thần của bài thơ này vốn rất thanh thoát nhẹ nhàng. Trong bài thơ này chúng ta đã thấy các giáo lý Hiện Pháp Lạc Trú và Vô Hành biểu hiện ra rất rõ. Hiện Pháp Lạc Trú là sống an lạc, vững chãi và thảnh thơi ngay trong giờ phút hiện tại. Những câu đầu có thể cho chúng ta có cảm tưởng đây là hình ảnh của quá khứ, nhưng sau đó chúng ta biết ...
Đọc tiếp
Năm nay, tiết Tiểu hàn bắt đầu từ ngày 06 tháng giêng năm 2007. Tiểu hàn tức là cái lạnh nhỏ và tiết Đại hàn bắt đầu từ ngày 20 tháng giêng năm 2007. Ngày Lập xuân bắt đầu là ngày 17 tháng chạp (tức là ngày 04 tháng hai dương lịch), hôm nay đã là ngày 30 tháng chạp và chúng ta đang ở vào trong tiết Lập xuân. Lập xuân có nghĩa là bắt đầu của mùa xuân. Mùa đông còn đó nhưng đã bắt đầu rút lui, mùa xuân chưa tới, chưa biểu hiện một cách rõ ràng nhưng mùa xuân đã bắt đầu tiến tới. Khi chúng ta đọc bài thơ Lệnh Truyền của Xuân Diệu ở trong tác phẩm Xuân Diệu trường ca, ta thấy lệnh này ban bố vào tiết Lập xuân. Ban đầu có chúa Xuân ra lệnh cho mùa đông từ từ rút lui để mùa xuân bắt đầu lớn dậy. Trong Xuân Diệu Trường Ca có một bài thơ bằng văn xuôi tên là Lệnh Truyền và lệnh truyền cho ai? Lệnh truyền cho tứ đại là đất, nước, lửa và gió để bốn vị tướng tài đó bắt đầu hành ...
Đọc tiếp
Truyền thống của Làng Mai là mỗi đêm giao thừa sẽ được nghe đọc thơ và bình thơ. Chúng ta đã từng đọc thơ của Tản Đà, của Nguyễn Bính, của Thâm Tâm, của Thế Lữ và của nhiều thi sĩ khác rồi. Ngày hôm nay chúng ta đọc thơ Lưu Trọng Lư, một bài thơ được viết năm thi sĩ 70 tuổi mà rất ít người biết. Bài thơ này có những suy tư khá sâu sắc về sống chết. Chúng ta cũng sẽ đọc một bài thơ nữa mà thi sĩ viết trước khi qua đời chỉ mấy tiếng đồng hồ. Bài thơ đó được coi như tương đương với một bài kệ của một thiền sư sắp tịch. Có nhiều vị thiền sư khi sắp tịch, bảo đệ tử đưa giấy mực, viết một bài hay ba câu, bốn câu gì đó, viết xong, quăng bút rồi tịch. Lưu Trọng Lư cũng có một bài như vậy. Hôm nay chúng ta cũng sẽ có cơ hội đọc bài thơ đó. Vào một buổi trưa tháng 7 năm 1991, lúc Lưu Trọng Lư đang nằm trong bệnh viện Việt-Xô ở Hà Nội, các cô y tá chuyền serum và cho ...
Đọc tiếp
Hôm nay, chúng ta sẽ thưởng thức một thi phẩm của thi sĩ Tản Đà – Bài  thề non nước. Nội dung bài Thề non nước là lời thề giữa núi và nước, là mối tình, là sự cam kết giữa núi và nước. Đồng thời qua câu chuyện giữa núi và nước, tác giả cũng muốn đề cập đến lời thề giữa hai người thương nhau. Hai người đó có thể là hai cha con, hai mẹ con, hai anh em, hai vợ chồng hay hai thầy trò. Người này nguyền với người kia, hứa hẹn với người kia là không bỏ người kia cho dù biển có cạn đá có mòn. Nhưng vì biến cố nào đó, mà cách xa nhau. Do cách xa nên có sự trách móc, giận hờn. Chữ thề trong “Thề non nước“ là lời nguyền. Non là núi và nước là sông, là biển. Một điểm rất thú vị ở bút hiệu của tác giả thi phẩm: Tản Đà là từ được ghép từ hai chữ đầu của hai địa danh rất nổi tiếng ở miền Bắc – Núi Tản Viên và sông Đà Giang. Đây cũng chính là quê hương của thi ...
Đọc tiếp
An trú trong giây phút hiện tại là sự thực tập của Làng Mai. Vì an trú trong giây phút hiện, mình tiếp xúc được với những mầu nhiệm của sự sống trong mình và chung quanh mình. Hiện tại được làm bằng quá khứ và cũng được làm bằng tương lai. Hiện tại không có cái ngã riêng biệt nên hiện tại được làm bằng những yếu tố không phải là hiện tại. Do vậy, quá khứ đóng một vai trò khá quan trọng trong sự góp mặt tạo nên hiện tại. Nếu chúng ta chưa có một quá khứ, chúng ta cần xây dựng quá khứ. Bởi bất kì người nào cũng cần dựa trên một quá khứ, gia đình nào cũng phải dựa trên quá khứ, dân tộc, đất nước nào cũng phải có một quá khứ để mà dựa. Mình có thể xây dựng một quá khứ vững chắc làm chỗ dựa cho chính bản thân bằng cách sống của mình trong hiện tại Người ta thường nói xây dựng tương lai chứ không ai nói xây dựng quá khứ, tại vì quá khứ đã đi qua, nhưng kỳ thực quá khứ có thể xây dựng ...
Đọc tiếp
Vì lý tưởng, vì chí hướng, sự nghiệp mà người con trai đành phải từ giã người mình yêu để lên đường. Rồi sau đó, vào một ngày cuối năm, trong khi mọi người đang chuẩn bị đón giao thừa, ngồi một mình trên căn gác trọ người con trai cảm thấy cô đơn và chợt chạnh lòng nhớ lại người xưa, nhưng anh cũng biết rằng mình không thể nào ở lại được, mình phải tiếp tục con đường, phải tiếp tục theo đuổi sự nghiệp của mình thôi. Người ở nhà nếu quả thực là hiểu được người mình yêu thì phải yểm trợ cho người ấy, để cho người ấy đi dù rằng đó là một quyết định rất khó khăn, dù trong lòng mình có xót xa, tiếc nuối. Người con trai ấy có hoài bão, có chí hướng mà mình giữ chặt người ấy cho riêng mình thì người ấy sẽ không có hạnh phúc. Người ấy có một năng lượng mà mình đem nhốt năng lượng đó lại thì chỉ làm khổ người yêu và làm khổ chính mình thôi. Một làn hương, một tia nắng mà mình còn không giữ được, huống nữa ...
Đọc tiếp
Bài thơ Giây Phút Chạnh Lòng của Thế Lữ được viết năm 1936 để tặng cho Nhất Linh, tác giả tiểu thuyết Đoạn Tuyệt. Tôi nhớ bài thơ này được in vào đầu trang tiểu thuyết Đoạn Tuyệt. Trong cuộc sống hàng ngày lâu lâu tâm mình hơi chùng xuống một chút, yếu đi một chút, mất đi một ít năng lượng, giây phút ấy gọi là giây phút chạnh lòng. Anh đi đường anh, tôi đường tôi, Tình nghĩa đôi ta có thế thôi. Đã quyết không mong sum họp mãi. Bận lòng chi nữa lúc chia phôi? Đó là lời của một người con gái nói với một người con trai trong giờ phút người con trai từ giã để lên đường phụng sự lý tưởng của mình. Chuyện xảy ra đã nhiều năm trước và hôm nay người con trai đang ngồi hồi tưởng lại. Đất nước hồi đó còn nằm dưới sự đô hộ của người Pháp. Những người thanh niên Việt Nam lớn lên bắt đầu có ý thức rằng đất nước mình không phải là một đất nước độc lập cho nên tâm tư họ có những xao xuyến, thao thức: làm thế nào ...
Đọc tiếp

Nghe pháp thoại – mp3

012007.02.22Bí quyết an lạc trong đời sốngmp3
022007.03.01Pháp thoại tại Tu viện Bát Nhã  Chuyển hoá khổ đaump3
032007.03.06Vấn đáp tại Tu viện Bát Nhãmp3
042007.03.15Tình thương và hạnh phúc trong Doanh Nghiệpmp3
052007.03.16Pháp thoại tại Chùa Vĩnh Nghiêmmp3
062007.03.18Chùa Vĩnh Nghiêm:  Người thương tôi chết bây giờ ở đâu?mp3
072007.03.19Tiếp chuyện với toà soạn báo Giác Ngộmp3
082007.03.22Pháp thoại tại chùa Phổ Quang Mục đích của người tump3
092007.03.27Này thôi hết kiếp đoạn trường từ đâymp3
102007.04.18Hãy là một hành giảmp3
112007.04.20Người thương tôi chết bây giờ ở đâu 01mp3
122007.04.21Người thương tôi chết bây giờ ở đâu 02mp3
132007.04.22Người thương tôi chết bây giờ ở đâu 03mp3
142007.04.23Tuệ giác của đạo Bụt trong Truyện Kiềump3
152007.09.13Để có thể chăm sóc thân và tâmmp3
162007.09.14Nghệ thuật hóa giải những khó khăn trong gia đìnhmp3
172007.09.15Vấn đápmp3
182007.09.16Hàn gắn những vết thương trong gia đìnhmp3

Pháp thoại ngày 21/07/2009: Tinh yếu Kinh Quán Niệm Hơi Thở

Pháp thoại ngày 25/07/2009: Ngồi yên và nhìn sâu

 

Khoá tu Tiếng Việt tạị Tu viện Lộc Uyển- Mỹ

Pháp thoại ngày 23/09/2009

Pháp thoại ngày 24/09/2009

Pháp thoại ngày 25/09/2009

Pháp thoại ngày 26/09/2009

Pháp thoại ngày 27/09/2009

 

Pháp thoại ngày 17/10/2009: Pháp thoại cộng đồng tại Mỹ

Pháp thoại ngày 29/10/2009: Giữ gìn tâm ban đầu

01Tổng Quan Đại Tạngmp3
02Tổng Quan Đại Tạngmp3
03Tổng Quan Đại Tạngmp3
04Tổng Quan Đại Tạngmp3
05Tổng Quan Đại Tạngmp3
06Tổng Quan Đại Tạngmp3
07Tổng Quan Đại Tạngmp3
08Tổng Quan Đại Tạngmp3
09Tổng Quan Đại Tạngmp3
10Tổng Quan Đại Tạngmp3
11Tổng Quan Đại Tạngmp3
12Tổng Quan Đại Tạngmp3
13Tổng Quan Đại Tạngmp3
14Tổng Quan Đại Tạngmp3
15Tổng Quan Đại Tạngmp3
16Tổng Quan Đại Tạngmp3
17Tổng Quan Đại Tạngmp3
18Tổng Quan Đại Tạngmp3
19Tổng Quan Đại Tạngmp3
20Tổng Quan Đại Tạngmp3
21Tổng Quan Đại Tạngmp3
22Tổng Quan Đại Tạngmp3
23Tổng Quan Đại Tạngmp3
24Tổng Quan Đại Tạngmp3
25Tổng Quan Đại Tạngmp3
26Tổng Quan Đại Tạngmp3
27Tổng Quan Đại Tạngmp3
28Tổng Quan Đại Tạngmp3
29Tổng Quan Đại Tạngmp3
30Tổng Quan Đại Tạngmp3
31Tổng Quan Đại Tạngmp3
32Tổng Quan Đại Tạngmp3
33Tổng Quan Đại Tạngmp3
34Tổng Quan Đại Tạngmp3
35Tổng Quan Đại Tạngmp3
36Tổng Quan Đại Tạngmp3
37Tổng Quan Đại Tạngmp3
38Tổng Quan Đại Tạngmp3
39Tổng Quan Đại Tạngmp3
40Tổng Quan Đại Tạngmp3
41Tổng Quan Đại Tạngmp3
42Tổng Quan Đại Tạngmp3
43Tổng Quan Đại Tạngmp3
44Tổng Quan Đại Tạngmp3
45Tổng Quan Đại Tạngmp3
46Tổng Quan Đại Tạngmp3
47Tổng Quan Đại Tạngmp3

 

012006-03-05Tình thầy tròMp3
022006-03-16Việc đáng làmMp3
032006-05-18Kinh quán niệm hơi thở 01Mp3
042006-05-25Kinh quán niệm hơi thở 02Mp3
052006-07-06Ôm Lấy niềm đau- Bài tụng thiếu nhiMp3
062006-07-09Chuyện ngủ ngonMp3
072006-10-15Đời sống tâm linhMp3
082006-11-09Chánh niệm con đường giải thoátMp3
092006-12-07Liệng sợi tơ len trói mãnh hổMp3
012005-01-06Phẩm chất sự sốngmp3
022005-01-09Kẻ thù ta không phải con ngườimp3
032005-01-15Chùa Đình Quán-ngày đoàn tụ- thiền sỏimp3
042005-01-18Viện nghiên cứu tôn giáo- lịch sử Phật giáo ngày nay.01mp3
052005-01-18Viện nghiên cứu tôn giáo- lịch sử Phật giáo ngày nay.02mp3
062005-01-25Bảo hộ con đường tâm linh, chùa Vĩnh Nghiêmmp3
072005-01-2740 năm- Một bữa cơm đoàn tụ. chùa Hoằng Phápmp3
082005-01-29Thiền viện Vạn Hạnh. Trao truyền và tiếp nhận 01mp3
092005-01-29Thiền viện Vạn Hạnh. Trao truyền và tiếp nhận 02mp3
102005-02-03Chùa Xá Lợi. Xây dựng lại nếp sống tâm linhmp3
112005-02-04Khoa học xã hội và nhân văn. Tương lai đạo Bụtmp3
122005-02-13Chùa Pháp Vân. Đức Phật thế kỉ chúng tamp3
132005-02-14Chùa Háp Vân. Ơn nghĩa tình của những người bạnmp3
142005-03-07Từ Hiếu- Thông điệp tình huynh đệmp3
152005-03-10Huế gia sản văn hoá VN đóng góp cho văn hoá hoà bình thế giớimp3
162005-03-13Từ Hiếu- Vai trò tôn giáo giúp xã hội lành mạnhmp3
172005-03-17Hà Nội-Sự kết hợp giữa thờ cúng tổ tiên và tuệ giác đạo Bụt 01mp3
182005-03-18Hà Nội-Sự kết hợp giữa thờ cúng tổ tiên và tuệ giác đạo Bụt 02mp3
192005-03-22Hà Nội- Người Việt nước ngoài 01mp3
202005-03-22Hà Nội- Người Việt nước ngoài 02mp3
212005-03-25Hà Nội- Giao lưu kinh tế văn hoámp3
222005-04-01Bình Định- Phương pháp thiền tậpmp3
232005-04-03Bình Định- chùa Long Khánh- Tương lai văn hoámp3
242005-04-07Quy Nhơn- Sống chăm sóc gia đình và xã hộimp3
252005-04-10Bình Định- chùa Long Khánh_ Người thân tôi chết bây giờ ở đâump3
262005-10-27Con đường hạnh phúcmp3
272005-11-06Hải đảo tự thânmp3
012003.02.27Năng lượng của sự thực tậpmp3
022003.04.03Tình thương trong Đạo Bụtmp3
032003.04.10Cái ngã trong đạo Bụtmp3
042003.04.18Vấn đápmp3
052003.04.20Không thường, không đoạnmp3
062003.05.08Khoảng không trong tâm hồnmp3
072003.05.14Có mặt trong giây phút hiện tạimp3
082003.06.08.Kể chuyện khoá tu Đứcmp3
092003.07.12Bình thơ “Lời thề non nướcmp3
102003.07.13.Ly sữa tuổi thơmp3
112003.07.16Ta sẽ để lại gì cho đờimp3
122003.07.19Thông điệp lửa_Vũ Hoàng Chươngmp3
132003.07.20Dây an toànmp3
142003.07.23.Kẻ giết người Angulimalamp3
152003.07.26Thiên nhiên nhiệm mầump3
162003.07.27Thực tập soi sáng trong gia đìnhmp3
172003.08.02Tam luân không tịchmp3
182003.08.06Sinh tử vẫn tương dungmp3
192003.09.28Thường- vô thường, lạc- khổ, ngã- vô ngãmp3
012002.01.03Niệm Định Tuệmp3
022002.01.06Kinh quán niệm hơi thởmp3
032002.02.07Thắp sáng chánh niệmmp3
042002.03.21Tình thầy tro qua cái nhìn vô tướngmp3
052002.03.24Ai làngười niệm Bụtmp3
062002.04.14Thành quả tu tập góp phần với Địa Tạng Bồ Tátmp3
072002.04.18Khoá tu VN.Ba viên ngọc quý nơi tamp3
082002.04.21.Chương trình bón năm cao đẳng Phật họcmp3
092002.04.28Từ nhãn- Ái ngữ – Đế thínhmp3
102002.04.29Tưới tẩm hạt giống tốt cho nhaump3
112002.04.30Công phu tu tập mỗi ngàymp3
122002.05.01Tập nói lời xin lỗi-Trí Bát Nhãmp3
132002.05.02Bốn câu thần chúmp3
142002.05.04Khoá tu Việt. Ẩn tàng và biểu hiệnmp3
152002.05.09Kinh phạm võng-kinh sa môn quảmp3
162002.05.12Kinh Ambattha.Kinhonadandamp3
172002.05.16Sự thật phương pháp trao truyềnmp3
182002.05.19Thơ từng ôm mặt trơi từng hạtmp3
192002.07.04Đạo phật đi vào cuộc đờimp3
202002.07.14Ý nghĩa thờ cúng tổ tiênmp3
212002.07.16Thiết lập truyền thông với cha mẹmp3
222002.07.19.Hội nghị hoà bình- hoà giải cho nhaump3
232002.07.21Trái tim không biên giớimp3
242002.07.23Cùng nhau nuôi dưỡng tình thươngmp3
252002.07.24Khả năng xây dựng hạnh phúc gia đìnhmp3
262002.07.26Khả năng hoà giảimp3
272002.07.28.Tập nói nhẹ nhàng dễ thươngmp3
282002.07.30Văn hoá và tôn giáomp3
292002.08.04Lời thề non nước- Tổ khai sơn Từ Hiếump3
302002.08.06Quay về nương tựamp3
312002.10.19Pháp thoai công cộng tại Berlin, Đứcmp3
322002.12.05TuChaump3
332002.12.08TamTai.BatNanmp3
012001.01.04Chủ thể và đối tượng – kiến và tướng phầnmp3
022001.01.07mp3
032001.01.11Tâm và đối tượng của tâmmp3
042001.01.14mp3
052001.01.18Vai trò của vị trụ trì. QnAmp3
062001.01.21Chăm sóc nuôi- dạy sư em.mp3
072001.02.043 quy và 5 giới.làm trong bổn phận.mp3
082001.02.15.Cởi trói cho mình trước khi giải cứu người khácmp3
092001.02.18mp3
102001.03.01Nói về kết quả của soi sángmp3
112001.03.08Nghe mưa cho Thầymp3
122001.03.11Gỡ nút thắt trong lòngmp3
132001.03.15Thần thức và thân xácmp3
142001.03.18Xây dựng Tăng là việc quan trọngmp3
152001.03.22Tình thương chân thậtmp3
162001.03.25Cách nói Pháp và cách nói trong đời sốngmp3
172001.04.12Kể chuyện mổ mắt ở Californiamp3
182001.04.15Giảng hoá bài sám Quy Mạngmp3
192001.04.26mp3
202001.04.29Thầy tưới hoa các đệ tửmp3
212001.05.02Đoàn thựcmp3
222001.05.06Sen nơt trời phương ngoạimp3
232001.05.24Tu tập với nội dungmp3
242001.06.03Khoá tu Xuân. thiền hànhmp3
252001.06.29Hiện pháp lạ trúmp3
262001.07.01Đừng đi lang thang – Sống chánh niệm là đền ơn Thầymp3
272001.07.08Nắm được tâm hành và bắt đầu chuyển hoámp3
282001.07.13Nguồn gốc khổ đaump3
292001.07.15Lý do nội tại ngoại tạimp3
302001.07.17Chánh ngữ chánh nghiệpmp3
312001.07.20Chánh mạng bảo hộ cho mình, cho môi sinhmp3
322001.07.20Chánh mạngmp3
332001.07.22Rong chơi trong sinh diệtmp3
342001.07.24Chánh niệmmp3
352001.07.27Ly sinh hỷ lạcmp3
362001.07.29.Trí vô phân biệtmp3
372001.07.31Lạy thứ ba- Vượt thoát sinh tửmp3
382001.08.03Niềm hạnh phúc của gia đìnhmp3
392001.08.05Thiết lập truyền thôngmp3
402001.08.07.Sống hạnh phúc thác an lạcmp3
412001.09.20Tăng ni Kim Sơn thiền tập nắm taymp3
422001.11.18Sống và chếtmp3
432001.11.22Xây dựng Tăng thân là quan trọngmp3
011992.11.19Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
021992.11.22Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
031992.11.25Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
041992.11.26Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
051992.11.29Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
061992.12.01Duy Biểu Ngũ thập tụng mp3
071992.12.03Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
081992.12.06Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
091992.12.10Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
101992.12.13Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
111992.12.17Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
121992.12.20Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
131992.12.24Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
141992.12.27.ENDuy Biểu Ngũ thập tụngmp3
151992.12.31Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
161993.01.03Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
171993.01.07Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
181993.01.10Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
191993.01.14Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
201993.01.17Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
211993.01.21Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
221993.01.31Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
23.A1993.02.04Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
23.B1993.02.04Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
241993.02.11Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
251993.02.14Duy Biểu Ngũ thập tụngmp3
01Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
02Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
03Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
04Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
05Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
06Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
07Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
08Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
09Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
10Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
11Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
12Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
13Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
14Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
15Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
16Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
17Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
18Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
19Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
20Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
21Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
22Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
23Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
24Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
25Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
26Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
27Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
28Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
29Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
30Duy Biểu Tam Thập Tụngmp3
011990-11-01Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
021990-11-04Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
031990-11-08Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
041990-11Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
051990-11-11Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
061990-11-17Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
071990-11-27Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
081990-11-29Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
091990-12-02Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
101990-12-06Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
111990-12-09Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
121990-12-13Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
131990-12-17Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
141990-12-20Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
151990-12-23Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
161990-12-27Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
171990-12-30Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
181991-01-03Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
191991-01-06Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
201991-01-10Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
211991-01-13Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
221991-01-17Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
231991-01-20Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
241991-01-24Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
251991-01-27Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3
261991-01-31Đại Tạng Kinh Đại Thừamp3

 

011991-11-10Đại Tạng Kinh Bắc TruyềnAmp3
021991-11-10Đại Tạng Kinh Bắc TruyềnBmp3
031991-11-21Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
041991-11-24Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
051991-11-28Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
061991-12-05Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
071991-12-08Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
081991-12-12Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
091991-12-19Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
101991-12-26Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
111992-01-02Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
121992-01-05Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
131992-01-09Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
141992-01-16Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
151992-01-19Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
161992-01-30Đại Tạng Kinh Bắc Truyềnmp3
011989-11-19Đại Tạng Kinh Nam Truyền 01mp3
021989-11-23Đại Tạng Kinh Nam Truyền 02mp3
031989-11-26Đại Tạng Kinh Nam Truyền 03mp3
041989-11-30Đại Tạng Kinh Nam Truyền 04mp3
051989-12-03Đại Tạng Kinh Nam Truyền 05mp3
061989-12-07Đại Tạng Kinh Nam Truyền 06mp3
071989-12-10Đại Tạng Kinh Nam Truyền 07mp3
081989-12-14Đại Tạng Kinh Nam Truyền 08mp3
091989-12-17Đại Tạng Kinh Nam Truyền 09mp3
101989-12-21Đại Tạng Kinh Nam Truyền 10mp3
111989-12-24Đại Tạng Kinh Nam Truyền 11mp3
121989-12-28Đại Tạng Kinh Nam Truyền 12mp3
131989-12-31Đại Tạng Kinh Nam Truyền 13mp3
141990-01-04Đại Tạng Kinh Nam Truyền 14mp3
151990-01-07Đại Tạng Kinh Nam Truyền 15mp3
161990-01-11Đại Tạng Kinh Nam Truyền 16mp3
171990-01-15Đại Tạng Kinh Nam Truyền 17mp3
181990-01-18Đại Tạng Kinh Nam Truyền 18mp3
191990-01-21Đại Tạng Kinh Nam Truyền 19mp3
201990-01-25Đại Tạng Kinh Nam Truyền 20mp3
211990-02-01Đại Tạng Kinh Nam Truyền 21mp3
221990-02-04Đại Tạng Kinh Nam Truyền 22mp3
231990-02-07Đại Tạng Kinh Nam Truyền 23mp3
241990-02-11Đại Tạng Kinh Nam Truyền 24mp3
251990-02-15Đại Tạng Kinh Nam Truyền 25mp3
261990-02-18Đại Tạng Kinh Nam Truyền 26mp3
271990-02-22Đại Tạng Kinh Nam Truyền 27mp3
281990-02-25Đại Tạng Kinh Nam Truyền 28Amp3
291990-02-25Đại Tạng Kinh Nam Truyền 28Bmp3
301990-03-01Đại Tạng Kinh Nam Truyền 29mp3

Khoá tu tại Hong Kong năm 2011

01. Pháp thoại ngày 28-04-2011: Sinh tử trong từng giây phút – mp3

02. Pháp thoại ngày 05-05-2011: Chánh Kiến – mp3

03. Pháp thoại ngày Quán niệm tại Viện Phật học ứng dụng Châu Âu

15-05-2011 : Leo núi hạnh phúc – mp3

Khoá tu mùa xuân tại Làng Mai năm 2011

04. Pháp thoại ngày 12-06-2011: Thiền tập tiếp nối – mp3

05. Pháp thoại ngày 16-06-2011: Khất thực thanh tịnh – mp3

06. Pháp thoại ngày 19-06-2011: Thanh tịnh hoằng hoá – mp3

07. Pháp thoại ngày 23-06-2011: Du hoá thanh tịnh – mp3

08. Pháp thoại ngày 26-06-2011: Chính trị và đạo đức – mp3

09. Pháp thoại ngày 28-08-2011: Người Phật tử chân chính – mp3

Khoá tu tại Tu viện Lộc Uyển

10. Pháp thoại ngày 16-09-2011: Hướng dẫn tổng quát – mp3

11. Pháp thoại ngày 17-09-2011: Tịnh Độ trong lòng bàn tay – mp3

12. Pháp thoại ngày 18-09-2011: Tình thương đích thực – mp3

13. Pháp thoại ngày 19-09-2011: Vấn đáp – mp3

14. Pháp thoại ngày 20-09-2011: Có mặt cho sự sống – mp3

Khoá tu mùa thu tại Làng Mai năm 2011

15. Pháp thoại ngày 30-10-2011: Thực tập có mặt cho người thương – mp3

16. Pháp thoại ngày 13-11-2011: Bảo vệ Đất Mẹ – mp3

Pháp thoại 2007.11.11: Đồng thời tương ứng- mp3

Kim Sư Tử Chương

012007-11-22Duyen khoi-Sac khong-Tam Tinh 1mp3
022007-11-25Duyen khoi-Sac khong-Tam Tinh 2mp3
032007-11-29Vo tuong-vo sinh-thap huyen 1mp3
042007-12-02Thap huyen 2mp3
052007-12-06Thap huyen 3mp3
062007-12-09Sau tuong-Bo de-Niet banmp3
072007-12-13Luan ve ngu giao 1mp3
082007-12-16Ngu Giao 2mp3
092007-12-20Ngu giao 3mp3
102007-12-27Ngu giao 4mp3
112008-01-13Thap tongmp3
 
2008.01.17Nương vào hơi thở của chính mình mp3
2008.01.20Ai là người vãng lai trong tam giớimp3
2008.01.24Thượng đế tạo hay tâm tạomp3
2008.01.27Nghiệp lựcmp3
2008.01.31Thiên thu trong khoảnh khắcmp3
2008.02.14Vô íchmp3

Du Già Sư Địa Luận 2011-2012

0124-11-2011Bài kệ 1; 2mp3
0227-11-2011Bài kệ 3-5mp3
0301-12-2011Bài kệ 6-8mp3
0404-12-2011Bài kệ 9-12mp3
0508-12-2011Bài kệ 13mp3
0611-12-2011Bài kệ 14-17mp3
0715-12-2011Bài kệ 18-21mp3
0818-12-2011Bài kệ 22-24mp3
0921-12-2011Bài kệ 25-28mp3
1008-01-2012Bài kệ 29-33mp3
1112-01-2012Bài Kệ 34-37mp3
1215-01-2012Bài kệ 38-41mp3

13

19-01-2012

Bài kệ 42-44mp3

 

Pháp thoại ngày 23-01-2012: Bình thơ Đêm Giao Thừa- mp3
Pháp thoại ngày 26-01-2012: Bài thơ ca ngợi Bụt Amitabha- mp3
Pháp thoại ngày 29-01-2012: Lưới nghi muôn trùng phá -Đuốc tuệ vạn nẻo soi- mp3

 

Quán Sở Duyên Duyên Luận 2012

0102-02-2012Quán sở duyên duyên luận 01/05mp3
0205-02-2012Quán sở duyên duyên luận 02/05mp3
0309-02-2012Quán sở duyên duyên luận 03/05mp3
0412-02-2012Quán sở duyên duyên luận 04/05mp3
0516-02-2012Quán sở duyên duyên luận 05/05mp3
0619-02-2012Linh đan đổi cốt mới ra vềmp3

 

 

Pháp thoại mùa hè Xóm Trung năm 2012

Pháp thoại 23.07.2012- Hạnh phúc gia đình- Hiểu mới thương-  file.MP3
Pháp thoại 30.07.2012- Thiết Lập truyền thông file.MP3

 

Tải về dạng mp3

 

Khoá tu Mùa Xuân tại Làng Mai-2004

0107-03-2004Tinh hoa một nếp sống ý vịmp3
0227-05-2004Lịch sử chùa Từ Hiếump3

Khoá tu Mùa Hè tại Làng Mai-2004

0312-07-2004Cha mẹ ở trong con – con ở trong cha mẹmp3
0413-07-2004Xây dựng gia đình văn minhmp3
0516-07-2004Tưới tẩm hạt giống tốt (Xây dựng gia đình văn minh)mp3
0619-07-2004
Phát nguyện làm mớimp3
0720-07-2004Bàn tay mẹmp3
0823-07-2004Sự sống trong từng giấy phút hiện tạimp3
0926-07-2004Giúp con chọn lọc hai nền văn hoámp3
1027-07-2004Em muốn là gì cho đờimp3
1130-07-2004Tình yêu chân thậtmp3
1202-08-2004Dục lạc và an lạcmp3
1303-08-2004Nhìn sâu gốc rễ khổ đaump3


Khoá tu cho người nói Tiếng Việt- 2004 tại Làng Mai

142004-08-16Thực tập nói lời yêu thươngmp3
152004-08-18Tưới tẩm hạt giống an tịnhmp3
162004-08-18Lắng nghe với trái tim từ bimp3
172004-08-20Đi tìm hạnh phúc trong hôn nhân dị giáo và dị tộcmp3
182004-08-21Vấn đáp (Chọn lọc 4 loại thực phẩm cho thân tâm)mp3
192004-08-22Chết đi về đâu?mp3

Khoà tu mùa thu tại Làng Mai-2004

202004.09.09Đi như chòm saomp3
212004.09.12Tam thường bất túcmp3
222004.09.16Pháp thoại chuẩn bị khoá an cư kiết Đôngmp3
232004.09.19Thực tập với giông tố trong tamp3
24 2004-12-23Tứ quả Làng Maimp3 
252004-12-26Như lý tác ýmp3 
262004-12-30Thiên taimp3

Nhấp chuột phải vào liên kết, chọn “Save Link As…” để tải về.

Ngày – DateNội dung – Title
________________________________________
Ngôn ngữ gốc
Original
Thông dịch
Translation
Xem video
YouTube
2014-06-03Dharma talk 01ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-05Dharma talk 02ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-06Dharma talk 03ENG.mp3VN.mp3 – FR.mp3Xem
2014-06-07Dharma talk 04ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-08Dharma talk 05ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-10Dharma talk 06ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-12Dharma talk 07ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-13Dharma talk 08ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-14Dharma talk 09ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-15Dharma talk 10ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-17Dharma talk 11ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-19Dharma talk 12ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-20Dharma talk 13ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem
2014-06-21Dharma talk 14ENG.mp3VN.mp3FR.mp3Xem

 

Nhấp chuột phải vào liên kết, chọn “Save Link As…” để tải về

 Ngày – DateNội dung – Title
________________________________________
mp3 FileVideo
YouTube
012013-11-17The First Dharma Talk of the Winter Retreat (Pháp Thoại bằng tiếng Anh)Thông dịch Tiếng Việt mp3
Xem
022013-11-21Mở đầu Duy Biểu ứng dụngNghe mp3Xem
032013-11-24Mối liên hệ giữa ý, mạc na và thứcNghe mp3Xem
042013-11-28Năm tâm sở biến hànhNghe mp3Xem
052013-12-01Sinh Phật bất nhị – bài kệ thứ 3Nghe mp3Xem
062013-12-05Những đặc tính của chủng tửNghe mp3Xem
072013-12-08Sự khế cơ và làm mới đạo BụtNghe mp3Xem
082013-12-12Tính chất hữu cơ (vô kí, y tha) của chủng tửNghe mp3Xem
092013-12-15Không trong cũng không ngoàiNghe mp3Xem
102013-12-19Những công dụng của tàng thứcNghe mp3Xem
112013-12-22How to enjoy the practice

(Pháp thoại bằng tiếng Anh)

Thông dịch Tiếng Việt mp3Xem
122013-12-24What do you want to do with your life

(Pháp thoại bằng tiếng Anh)

Thông dịch Tiếng Việt mp3Xem
132013-12-29The living Dharma is in the Shangha

(Pháp thoại bằng tiếng Anh)

Thông dịch Tiếng Việt mp3Xem
142013-12-31Xmas-Eve-DharmaTalk

(Pháp thoại bằng tiếng Anh)

Thông dịch Tiếng Việt mp3Xem
152014-01-05Thảnh thơi, tự do và tình huynh đệNghe mp3Xem
162014-01-09Để pháp thân tỏa sángNghe mp3Xem
172014-01-12Đối tượng của tàng thức là tánh cảnhNghe mp3Xem
182014-01-16Tính tương đãiNghe mp3Xem
192014-01-19Tam cảnh, tam lượngNghe mp3Xem
202014-01-23Sự tích cây nêu – Những tính chất của chủng tửNghe mp3Xem
212014-01-26Những tính chất của chủng tử (tt)Nghe mp3Xem
222014-01-30Bình thơ đêm giao thừaNghe mp3Xem
232014-02-06Mạc na là TìnhNghe mp3Xem
242014-02-09Con đường thực tậpNghe mp3Xem

Tài liệu

Tóm lược những ý chính của Khóa tu Mùa Đông 2013 – 2014
51 Tâm hành .PDF.DOC
30 Bài tụng Duy Thức .PDF.DOC
50 bài tụng Duy Biểu .PDF .DOC
50 Verses on the Consciousness .PDF.DOC
50 verses in chinese (唯表五十頌) .PDF.DOC

 


 

Tham dự pháp thoại trực tuyến:
http://www.youtube.com/plumvillage

Để xem lại các pháp thoại đã phát xin vào:

Youtube Ban Biên Tập Làng Mai  (Pháp thoại Tiếng Việt các khoá giảng từ năm 1997 đến 2005 của Sư Ông Làng Mai)
https://vimeo.com/thuvienlangmai (ngôn ngữ gốc)
http://vimeo.com/plumvillage/videos (thông dịch sang tiếng anh)

Nhấp chuột phải vào liên kết, chọn “Save Link As…” để tải về.

 

Khoá tu tại Thái Lan 2013

Pháp thoại ngày 24 tháng 04 năm 2013.  <<.mp3>> <<Xem Video>>

Pháp thoại ngày 25 tháng 04 năm 2013.  <<.mp3>> <<Xem Video>>

Pháp thoại ngày 26 tháng 04 năm 2013.  <<.mp3>> <<Xem Video>>

 

Pháp thoại Xóm Trung khoá tu Mùa Hè tại Làng Mai 2013

Pháp thoại ngày 28 tháng 07 năm 2013. <<.mp3>> <<Xem Video>>

 

Chuyến hoằng Pháp tại Mỹ năm 2013

Pháp thoại 18-08-2013: Đại học Brock, Mỹ. <<.mp3>><<Xem Video>>

Tu viện Mộc Lan <<Xem toàn bộ Video khoá tu>>

NgàyNội dungMp3 FileXem Video
19-09-2013Hướng dẫn tổng quátNghe mp3Xem
20-09-2013Bước Chân màu nhiệmNghe mp3Xem
21-09-2013Xử lý khổ đauNghe mp3Xem
22-09-2013Tiếng chuông huyền diệu- Vượt thoát khổ đauNghe mp3Xem

Tu viện Lộc Uyển  <<Xem toàn bộ Video khoá tu>>

NgàyNội dungMp3 FileXem Video
04-10-2013Hướng dẫn tổng quátNghe mp3Xem
05-10-2013Nghệ thuật hạnh phúcNghe mp3Xem
06-10-2013Trở về với hạnh phúcNghe mp3Xem
07-10-2013Vấn đápNghe mp3Xem
08-10-2013Tự tánh của mâyNghe mp3Xem

 

Pháp thoại 27-10-2013 Tu viện Kim Sơn, Mỹ. <<.mp3>> <<Xem Video>>

 

Ngày – DateNội dung – Title
________________________________________
Mp3 FileXem Video
2013-11-07Tổ Nhất ĐịnhNghe mp3Xem
2013-10-31– Bụt có trong xe không?
– Thầy kể về chuyến hoàng hóa tại Mĩ 2013
Nghe mp3Xem

 

Tham dự pháp thoại trực tuyến:
http://www.youtube.com/plumvillage

Để xem lại các pháp thoại đã phát xin vào:
https://vimeo.com/thuvienlangmai (ngôn ngữ gốc)
http://vimeo.com/plumvillage/videos (thông dịch sang tiếng anh)

 

Nhấp chuột phải vào liên kết, chọn “Save Link As…” để tải về.

 Ngày – DateNội dung – Title
________________________________________
Flie mp3
012012-11-08Tứ Tất Đàn và Tứ Y CứNghe mp3
022012-11-11Phương pháp học PhậtNghe mp3
032012-11-15Quán hữu vô phẩm đệ thập ngũ 01Nghe mp3
042012-11-18Quán hữu vô phẩm đệ thập ngũ 02Nghe mp3
052012-11-22Kinh Chiên ĐàNghe mp3
062012-11-2512 Nhân duyênNghe mp3
072012-12-02Quán hữu vô phẩm đệ thập ngũ 03Nghe mp3
082012-12-06Niết bàn chính là con đườngNghe mp3
092012-12-09Quê hương chính là con đườngNghe mp3
102012-12-16Kinh Tuỳ Thuận Nhân DuyênNghe mp3
112012-12-20Kinh A Nậu La ĐộNghe mp3
122013-01-06Mỗi bước là trị liệu mầu nhiệmNghe mp3
132013-01-10Kinh Như Thị NgữNghe mp3
142013-01-13Năm quán yếu chỉNghe mp3
152013-01-17Kinh Sa Môn QuảNghe mp3
162013-01-20Kinh Người Áo TrắngNghe mp3
172013-01-24– Kinh Người Áo Trắng (02)
– Kinh Giáo Hoá Người Bệnh
Nghe mp3
182013-01-275 Giới – Con đường đưa tới Niết bànNghe mp3
192013-01-31Kinh Sự Thực Tập Của Một Vị Chuyển Luân Thánh VươngNghe mp3
212013-02-032 sự quyến rũ lớn trong Đạo BụtNghe mp3
222013-02-09Giao thừa- Bình thơ Phạm DuyNghe mp3

Tham dự pháp thoại trực tuyến:

http:// youtube.com/langmai

Để xem lại các pháp thoại đã phát xin vào:
https://vimeo.com/thuvienlangmai (ngôn ngữ gốc)
http://vimeo.com/plumvillage/videos (thông dịch sang tiếng anh)

Tải về dạng mp3

28.11.2010 Kinh Rong chơi trời phương ngoại (phần 7)
02.12.2010 Kinh Rong chơi trời phương ngoại (phần 8)
05.12.2010 Kinh Rong chơi trời phương ngoại (phần 9)
09.12.2010 Kinh Rong chơi trời phương ngoại (phần 10 hết)

12.12.2010 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 1 (Pháp Tập yếu Tụng Kinh, Viên Tịch Phẩm Đệ Nhị Thập Lục)
16.12.2010 Giáo lý cơ đốc cần vượt thoát nhị nguyên
19.12.2010 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 2

06.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 3
09.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 4
13.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 5
16.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 6
20.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 7
23.01.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 8

27.01.2011 Chánh Niệm-thuốc an thần tốt nhất; Sự tích ông Táo, cây nêu
30.01.2011 Nhu yếu hiểu – nhu yếu thương
02.02.2011 Bình thơ giao thừa

10.02.2011 Kinh Nơi an ổn tuyệt vời – phần 9

13.02.2011 Kinh Hương Hoa – phần I  văn bản: Kinh Hương Hoa
17.02.2011 Kinh Hương Hoa – phần 2

Mùa Xuân 2010

01.04.2010 Kinh Duy Lâu Lặc Vương (phần III)

25.04.2010 Kinh Duy Lâu Lặc Vương (phần IV)
29.04.2010 Kinh Duy Lâu Lặc Vương (phần V)


02.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 1) văn bản: Phẩm Ái dục – Kinh Pháp Cú
06.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 2)
09.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 3)
13.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 4)
16.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 5)
20.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 6)
23.05.2010 Kinh Chiếc Lưới Ái Ân (phần 7 hết)
11.06.2010  Dòng Tu Tiếp Hiện


27.06.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 1) văn bản: Phẩm Nê Hoàn – Kinh Pháp Cú
01.07.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 2)
04.07.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 3)


Mùa Hè 2010

26.07.2010 Pháp thoại tại Xóm Trung-Làm sao để mở rộng trái tim

02.08.2010 Pháp thoại tại Xóm Trung-Làm sao để giúp người kia thay đổi


Mùa Thu 2010

18.11.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 4)
21.11.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 5)
25.11.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 6)

28.11.2010 Kinh Rong Chơi Trời Phương Ngoại (phần 7)

Tải về dạng mp3

  1. 2009-11-26      Nghệ thuật chế tác hạnh phúc và chuyển hóa khổ đau – mp3
  2. 2009-11-29      Kinh Cát Tường p1 – Thế nào là điềm lành  – mp3
  3. 2009-12-03      Kinh Cát Tường p2 – nguồn gốc và pháp triển – mp3
  4. 2009-12-10      Kinh Cát Tường p3 – phạm hạnh và bố thí – mp3
  5. 2009-12-13      Kinh Cát Tường p4 -Xây xựng lại con người trong thời đại mới –  mp3
  6. 2009-12-17      Kệ truyền thừa thiền phái Liễu Quán – mp3
  7. 2009-12-20      Kinh Mâu Ni – mp3
  8. 2010-01-03      Kinh Phu Tử Cộng Hội p1 – mp3
  9. 2010-01-07      Kinh Phu Tử Cộng Hội p2 – mp3
  10. 2010-01-10      Kinh Phu Tử Cộng Hội p3 – mp3
  11. 2010-01-24      Kinh Di Lặc Nạn p1 – mp3
  12. 2010-01-28      Kinh Di Lặc Nạn p2 – mp3
  13. 2010-01-31      Kinh Kính Diện Vương p1 – mp3
  14. 2010-02-04      Kinh Kính Diện Vương p2 – mp3
  15. 2010-02-07      Kinh Duy Lâu Lặc Vương p1 – mp3
  16. 2010-02-11      Kinh Duy Lâu Lặc Vương p2 – mp3
  17. 2010-02-13      Bình thơ giao thừa – mp3

Tải về dạng mp3

 Ngày Pháp Thoại Nghe Audio
012008-11-20Quê hương giây phút hiên tạiMp3
022008-11-23Đừng tìm hạnh phúc trong tương laiMp3
032008-11-27Tri ân là hạnh phúcMp3
042008-11-30Chánh kiến nền tảng hạnh phúcMp3
052008-12-04Trở về căn nhà của mìnhMp3
062008-12-07Hạnh phúc trong đau khổMp3
072008-12-11Chánh kiến là cái nhìn vượt thoátMp3
082008-12-14Dùng tuệ giác để vượt thoát định kiếnMp3
092008-12-18Quay về nương tựa tỉnh giácMp3
102009-01-04Hiện pháp lạc trúMp3
112009-01-08Ái ngữ là nghệ thuậtMp3
122009-01-22Hòa hợp trong năm uẩnMp3
132009-01-25Giao thừaMp3
142009-02-01Mộng trung ngộMp3
152009-02-08Làm bạn với khổ đauMp3
162009-02-12Quán niệm hơi thởMp3
172009-02-15Dừng lại với hơi thởMp3

Tải về dạng mp3

Ngày Pháp thoại Nghe Mp3
17-11-200501. Không gian không phải vô vi (D1,2)mp3
24-11-200502. Niết bàn là vắng mặt của vô minh (D3,4,5,6,7)mp3
01-12-200503. Cửa ngõ đi vào bản thể (D8,9)mp3
08-12-200504. Hợp xướng trong sự thống nhất (D11)mp3
15-12-200505. Giới cần khổ dưới ánh sáng chánh niệm (D12,13,14,15)mp3
22-12-200506. Sự thật thứ 3 là lạc đế (D16,17)mp3
29-12-200507. Tự do ý chí (D18)mp3
05-01-200608. Tập đế là bát tà đạo (D19)mp3
26-01-200609. Alahan là bồ tát (D20)mp3
09-02-200610. Thân người thân bụt (D21)mp3
02-03-200611. Thân người thân bụt (tt) (D22)mp3
23-03-200612. Tuệ giác vô ngã tương tục tương tức (D23)mp3
06-04-200613.  Luân hồi dưới cái nhìn chân đế (D24)mp3
28-09-200614. Khổ lạc tương tức (D25)mp3
05-10-200615. Tăng thân, phật thân, pháp thân tương tức (D26)mp3
26-10-200616. Sự thực tập cần liên tục (D27)mp3
02-11-200617. Biểu và vô biểu (D28,29)mp3
16-11-200618. Pháp là đối tượng của tâm thức (D30,31)mp3
23-11-200619. Không có ngã nhưng có luân hồi (D32,33)mp3
30-11-200620. Tàng thức, mạc na thức (D34,35,36)mp3
07-12-200621. Bốn điều nương tựa của người học đạomp3
04-01-200722. Trở về tắm trong dòng sông nguyên thỉ (D37)mp3
11-01-200723. Tịnh độ, niết bàn vượt không thời gian (D38)mp3
18-01-200724. Không chống đối giữa các trình bày giáo lý (D39)mp3
01-02-200725. Trái tim tuệ giác đạo bụt (D40)mp3
26. Vượt thoát hệ lụymp3

Xem video các bài giảng này >>

Các Định đề giáo lý Làng Mai

  1. Hư không không phải là một pháp vô vi, hư không chỉ biểu hiện chung với thời gian, vật thể, tâm thức.
  2. Về phương diện Tích Môn: tất cả các pháp đều là hữu vi. Về phương diện Bản Môn: tất cả các pháp đều là vô vi.
  3. Niết Bàn là sự vắng mặt của vô minh và phiền não mà không phải là sự vắng mặt của uẩn, xứ và giới.
  4. Niết Bàn là Niết Bàn, không hữu dư y cũng không vô dư y.
  5. Niết Bàn có thể được tiếp xúc trong giây phút hiện tại.
  6. Niết Bàn không phải là một pháp mà là tự tánh của tất cả các pháp.
  7. Vô sinh có nghĩa là Niết Bàn, có nghĩa là Chánh Giác, cùng với bất diệt, vô khứ vô lai, phi nhất phi dị, phi hữu phi vô.
  8. Các định Không, Vô tướng, Vô tác giúp ta tiếp xúc với Niết Bàn.
  9. Những định căn bản là Vô thường, Vô ngã, Niết Bàn.
  10. Ba pháp ấn là Vô thường, Vô ngã và Niết Bàn. Có thể nói tới 4 pháp ấn hay 5 pháp ấn nếu trong đó có pháp ấn Niết Bàn.
  11. Niệm, định, tuệ là sự thực tập nồng cốt để đi đến giải thoát.
  12. Giới cũng là Niệm.
  13. Cần (tinh tấn) cũng là Giới.
  14. Niệm, định, tuệ tương dung, cả ba đều có công năng đưa tới hỷ lạc và giải thoát.
  15. Chánh niệm về khổ đau giúp ta nhận diện những điều kiện hạnh phúc đang có mặt và ngăn ngừa tạo tác lầm lỗi và gieo nghiệp nhân xấu.
  16. Bốn diệu đế đều là hữu vi; Bốn diệu đế đều là vô vi.
  17. Diệu đế thứ ba có thể được gọi là Lạc đế.
  18. Ý chí tự do có được là do Tam học.
  19. Nên nhìn tập đế là con đường của Bát Tà Đạo. Nguyên do sinh tử luân hồi không phải chỉ là ham muốn.
  20. Vị La Hán chân thực cũng là một vị Bồ Tát, vị Bồ Tát đích thực cũng là một vị La Hán.
  21. Hễ là người thì có thể là Bụt, là Bụt nhưng không ngưng làm người; Do đây có hằng hà sa số Bụt.
  22. Bụt có nhiều thân: chúng sinh thân (nhân thân), pháp thân, thân ngoại thân, tăng thân, thừa kế thân, pháp giới thân và pháp giới tính thân. Người vì có thể là Bụt nên cũng có đầy đủ các thân ấy.
  23. Có thể nói tới con người (pudgala) như một dòng ngũ uẩn liên tục (hằng) luôn luôn chuyển biến (chuyển) liên hệ tương duyên và trao đổi với các dòng hiện tượng khác, mà không thể nói tới con người như một cái ta biệt lập, bất biến và thường hằng.
  24. Chỉ có thể hiểu luân hồi theo đệ nhất nghĩa đế trong ánh sáng của vô thường, vô ngã và tương tức.
  25. Khổ lạc tương tức; phiền não và bồ đề đều có tính chất hữu cơ.
  26. Tăng thân, Phật thân, Pháp thân tương tức. Trong chân Tăng có chân Phật và chân Pháp.
  27. Vì phiền não và bồ đề đều có tính hữu cơ, nên sự thực tập cần được liên tục để mang tới chuyển hóa và giữ không cho đoạ lạc. Luân hồi là sự tiếp nối: Cái đẹp và cái lành cần được tiếp nối càng lâu dài càng tốt; cái xấu và cái dở cần được chuyển hóa để đừng tiếp tục; rác phải được sử dụng để nuôi hoa.
  28. Giải thoát luân hồi không có nghĩa là chấm dứt một bổ đặc già la (pudgala) vốn không thật có, cũng không phải là chấm dứt giới thân tuệ mạng của một đời tu.
  29. Sinh diệt chỉ là biểu và vô biểu. Biểu là biểu hiện, năng sở đồng thời. Trong khi có biểu này thì có vô biểu kia. Trong khi cái này biểu thì cái kia vô biểu.
  30. ‘Pháp’ không phải là ‘một sự vật’, ‘một cái’, ‘một thực thể’, mà là một quá trình, một sự kiện đang xảy ra, và trước hết là một đối tượng của tâm thức.
  31. Báo thân gồm cả y lẫn chánh, cả cọng lẫn tự, ta bà của chúng sinh là tịnh độ của Bụt.
  32. Không có ngã nhưng vẫn có luân hồi. Có cái gọi là tương tục (samtati) nhưng cái tương tục nào cũng đều có tính tương tức.
  33. Phật tử qua các thế hệ phải liên tục đối kháng lại 2 khuynh hướng thần hóa và ngã hóa, biểu hiện những nhu yếu đại chúng nhất của con người.
  34. Tàng thức có công năng học hỏi, huân tập, xử lý, lưu trữ, sắp đặt kế hoạch đối phó, bảo hộ, nuôi dưỡng, trị liệu và tiếp nối. Tàng thức có công năng thiết lập một kho tư liệu, những lề lối hành xử vô thức đã được sắp đặt sẵn, một chương trình tự động tự dẫn để chiếc thuyền có thể tự lèo lái mà không cần sự có mặt của một vị thuyền trưởng.
  35. Mạt na có khuynh hướng tìm an ổn lạc thú bền bĩ, không thấy được luật tiêu thụ có chừng mực, không thấy được mục đích và sự nguy hại của sự tìm cầu dục lạc, không thấy được sự thiết dụng của khổ đau, sự cần thiết của tuệ giác vô thường, vô ngã, tương tức, từ bi và truyền thông.
  36. Ý thức nhờ thực tập Giới Định Tuệ có thể học hỏi và chuyền xuống những kinh nghiệm và tuệ giác của mình cho Tàng thức và giao cho Tàng thức trách nhiệm làm chín mùi và phát hiện toàn diện những hạt giống tuệ giác đã có sẵn trong nó.
  37. Phép tu căn bản của đạo Bụt Nguyên Thủy là phép tu Niệm Xứ, có công năng nhận diện, chuyển hóa tập khí, và làm cho thành tựu viên mãn bảy giác chi và Tám Chánh Đạo. Các pháp thiền quán đại thừa, kể cả thiền Tổ Sư cần được thỉnh thoảng trở về tắm trong dòng suối Nguyên Thủy ấy để đừng đánh mất cốt tủy của Phật Pháp.
  38. Thực chất của Tịnh Độ và Niết Bàn vượt thoát không gian và thời gian. Thực chất của vạn pháp cũng đều như thế.
  39. Duyên, thọ, uẩn, xứ, giới, thức…có thể được trình bày dưới nhiều mô thức khác nhau. Các mô thức này không nhất thiết phải chống đối nhau.
  40. Các giáo lý vô thường, vô ngã, duyên khởi, không, vô tướng, vô tác, niệm , định, tuệ, v.v… là trái tim tuệ giác đạo Bụt, có thể đi đôi với tinh thần khoa học, đối thoại, hướng dẫn gợi ý  và nâng đỡ cho khoa học. Khoa học hiện đại cần vượt cho được nhị thủ; nhà khoa học cần luyện tập để phát triển hơn nữa khả năng trực giác của mình.

Tải về dạng mp3

Bài 01  2004-09-23Chư Tổ là tiếp nối của Bụtmp3
Bài 02  2004-09-26Dị Bộ Tông Luân Luận (1) – Phân phái lần đầump3
Bài 03  2004-09-30Đạo Bụt Luôn cần thức ăn mớimp3
Bài 04  2004-10-03Đặc tính thời sơ kỳ Tiểu Thừamp3
Bài 05  2004-10-07Dị Bộ Tông Luân Luận (2)-Đóng góp của các bộ pháimp3
Bài 06  2004-10-10Sự hình thành Đại Thừa bộ pháimp3
Bài 07  2004-10-12Dị Bộ Tông Luân Luận (3)mp3
Bài 08  2004-10-14Dị Bộ Tông Luân Luận (4)mp3
Bài 09  2004-10-17Dị Bộ Tông Luân Luận (5)mp3
Bài 10  2004-10-21Dị Bộ Tông Luân Luận (6) – Ba thời không thực thểmp3
Bài 11  2004-10-24Dị Bộ Tông Luân Luận (7) – Các Tam pháp ấnmp3
Bài 12  2004-10-28Phát triển kinh Quán Niệm Hơi thở (2)mp3
Bài 13  2004-10-31Dị Bộ Tông Luân Luận (8) – Giấc mơ tình huynh đệmp3
Bài 14  2004-11-04Phát triển kinh Quán Niệm Hơi thở (3) – dbtll09mp3
Bài 15  2004-11-07Phát triển kinh Quán Niệm Hơi thở (4) – dbtll10mp3
Bài 16  2004-11-14Dị Bộ Tông Luân Luận (11) – Thuyết Hữu bộmp3
Bài 17  2004-11-18Dị Bộ Tông Luân Luận (12) – Tam thế thực hữump3
Bài 18  2004-11-21Dị Bộ Tông Luân Luận (13) – Ngồi chơi với hơi thởmp3
Bài 19 2004-11-25Ngày lễ tạ ơn- Biết ơn là hạnh phúcmp3
Bài 20  2004-11-28Pháp ấn Làng Maimp3
Bài 21  2004-12-02Tam thời tương tức – Quá khứ là tương laimp3
Bài 22  2004-12-05Dị Bộ Tông Luân Luận (14 ) – Tín ngưỡngmp3
Bài 23  2004-12-09Tư tưởng các bộ phái – dbtll15mp3
Bài 24  2004-12-12Dị Bộ Tông Luân Luận (16) – bộ phái Đại Thừamp3

Xem video các bài giảng này >>

Xem văn bản phần nguyên lục >>

Tải về dưới dạng mp3

  1. Bụt Tổ là ai – mp3
  2. Đã về đã tới – mp3
  3. Tánh tướng biệt quán – mp3
  4. Bình thường vô sự – mp3
  5. Không Bụt không chúng sanh – mp3
  6. Bây giờ và ở đây – mp3
  7. Đến đi thong dong – mp3
  8. Điều phục tâm ý – thực tập căn bản – mp3
  9. Bốn cảnh vô tướng – mp3
  10. Ba thân ba cõi – mp3
  11. Bình thường tâm thị đạo – mp3
  12. Vượt thoát giả danh – mp3
  13. Chủ và khách – mp3
  14. Tri kiến chân thật – mp3
  15. Thiền duyệt pháp hỷ – mp3
  16. Ai đi tìm phật pháp – mp3
  17. Sự trao truyền của chư tổ – mp3
  18. Danh từ và kiến giải – mp3
  19. Bụt pháp đạo là thật – mp3
  20. Tam cảnh tương tức – mp3
  21. Năm nghiệp vô gián – mp3
  22. Chặt bỏ ảo ảnh – mp3
  23. Thuốc và bệnh – mp3
  24. Trở về thực tại – mp3
  25. Phải tự nổ lực – mp3
  26. Đối trị căn cơ 1 – mp3
  27. Đối trị căn cơ 2 – mp3
  28. Đối trị căn cơ 3 – mp3
  29. Đối trị căn cơ 4 – mp3
  30. Tìm lại con người chân thật – mp3
  31. Bản thân và năm uẩn – mp3
  32. Mẫu người lý tưởng – mp3
  33. Vô sự là tự do – mp3
  34. Buông bỏ sự tìm cầu – mp3
  35. Tuệ giác và kiến thức – mp3
  36. Tùy xứ tác chủ – mp3

 

Tải về dạng mp3

012001-11-29Quán nhân duyênmp3
022001-12-02Quán nhân duyênmp3
032001-12-06Quán nhân duyênmp3
042001-12-09Quán nhân duyênmp3
052002-01-10Quán khứ laimp3
062002-01-13Quán khứ laimp3
072002-01-17Quán khứ laimp3
082002-01-20Quán khứ laimp3
092002-01-24Quán khứ laimp3
102002-01-27Quán khứ laimp3
112002-01-31Quán tứ đếmp3
122002-02-03Quán tứ đếmp3
132002-12-12Phẩm 15 – Bài 01-04mp3
142002-12-15Phẩm 15 – Bài 05-08mp3
152002-12-19Phẩm 15 – Bài 09-11mp3
162002-12-22Phẩm 10 – Bài 00-01mp3
172003-01-02Phẩm 10 – Bài 01-03mp3
182003-01-05Phẩm 10 – Bài 04-05mp3
192003-01-19Phẩm 10 – Bài 06-07mp3
202003-01-26Phẩm 10 – Bài 08-13mp3
212003-01-30Phẩm 10 – Bài 14-16mp3
222003-02-06Phẩm 25 – Bài 01-03mp3
232003-02-09Phẩm 25 – Bài 04-06mp3
242003-02-13Phẩm 25 – Bài 07-12mp3
252003.02.16Phẩm 25- Bài 13mp3
262003-02-20Phẩm 25 – Bài 17-20mp3
272003-02-23Phẩm 25- Bài 21-24mp3

 

Tải về dạng mp3

2000-12-1421 Tướng trạng của đối tượng nhận thứcmp3
2000-12-1722 Tướng y tha khởimp3
2000-12-2123 Chủng tử huân tậpmp3
2000-12-2824 Biến kế chấp, tam tánhmp3
2001-01-0125 Đoạn 7 chương 2mp3
2001-01-0426 Đoạn 10 chương 2mp3
2001-01-1127 Đối tượng và chủ thể nhận thứcmp3
2001-01-1428 Các biểu hiện khácmp3
2001-02-0829 Nghệ thuật sống chánh niệmmp3
2001-02-1130 Dòng sinh mạngmp3
2001-02-1531 Cởi bỏ kết sửmp3

 

Tải về dạng mp3

1999-11-14NDTL01-Miên mật, hiện pháp, lạc trúmp3
1999-11-28NDTL02-Đối tượng nhận thứcmp3
1999-12-02NDTL03mp3
1999-12-05NDTL04mp3
1999-12-09NDTL05mp3
1999-12-12NDTL06mp3
1999-12-16NDTL07mp3
1999-12-19NDTL08mp3
2000-01-02NDTL09mp3
2000-01-06NDTL10mp3
2000-01-09NDTL11mp3
2000-01-16NDTL12mp3
2000-01-20NDTL13mp3
2000-01-23NDTL14mp3
2000-01-27NDTL15mp3
2000-01-30NDTL16mp3
2000-02-03NDTL17mp3
2000-02-10NDTL18mp3
2000-02-13NDTL19mp3
2000-02-17NDTL20mp3

 

Bấm ctrl-S để tải file mp3 

01    1997.11.28    Công phu tu tập mỗi ngày – mp3
02    1997.11.30    Kinh Kim Cương 1 – mp3

03    1997.12.04    Kinh Kim Cương 2 – mp3
04    1997.12.07    Kinh Kim Cương 3 – mp3
05    1997.12.11    Kinh Kim Cương 4 – mp3
06    1997.12.14    Kinh Kim Cương 5 – mp3
07    1997.12.18    Kinh Thương Yêu – mp3
08    1997.12.21    Đảnh Lễ và Quy Nguyện – mp3
09    1998.01.04    Quay về Nương tựa – mp3
10    1998.01.08    Kinh 10 Nguyện Phổ Hiền (01)- mp3
11    1998.01.08    Kinh 10 Nguyện Phổ Hiền (02)- mp3
12    1998.01.11    Kinh Diệt Trừ Phiền Giận – mp3
13    1998.01.15    Bốn Lời Quán Nguyện – mp3
14    1998.01.18    Kệ Vô Thường – mp3
15    1998.01.18    Kinh Quán Niệm Hơi Thở (1)- Kệ Vô Thường – mp3
16    1998.01.22    Kinh Quán Niệm Hơi Thở (2) – mp3
17    1998.01.25    Kinh Quán Niệm Hơi Thở (3) – mp3
18    1998.01.29    Hướng Về Kính Lạy – mp3
19    1998.02.01    Kinh Phổ Môn – mp3
20    1998.02.05    Kinh Bát Đại Nhân Giác – mp3
21    1998.02.08    Bài Tụng Hạnh Phúc – mp3
22    1998.02.12    Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (1) – mp3
23    1998.02.15    Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (2) – mp3
24    1998.02.19    Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (3) – mp3
25    1998.02.22    Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (4) – mp3
26    1998.02.25    Kinh Bốn Lãnh Vực Quán Niệm (5) – mp3
27    1998.02.26    Quán chiếu vô dục – Niết bàn – mp3
28    1998.03.12    Phòng Hộ Chuyển Hóa – mp3
29    1998.03.15    Kinh Trung Đạo Nhân Duyên – mp3
30    1998.03.19    Kinh Duyên Sinh và Đại Không – mp3
31    1998.03.22    Soi Sáng Nhân Diện Tập Khí – mp3
32    1998.03.26    Kinh Soi Gương (1/3)- Tiếp Xúc Tổ Tiên – mp3
33    1998.03.29    Kinh Soi Gương (2/3) – mp3
34    1998.04.02    Kinh Soi Gương (3/3) – Tùy Hỷ Hồi Hướng – mp3
35    1998.04.05    Kinh Người Biết Sống Một Mình. Kinh BNH (1) – mp3
36    1998.04.09    Kinh Bát Nhã Hành 1 – mp3
37    1998.04.12    Kinh Bát Nhã Hành 2 – mp3
38    1998.04.16    Kinh Bát Nhã Hành 3 – mp3
39    1998.04.19    Kinh Bát Nhã Hành 4 – mp3
40    1998.04.23    Kinh Bát Nhã Hành 5 – mp3
41    1998.04.28    Kinh Pháp Ấn (Ba cánh của giải thoát) 1 – mp3
42    1998.04.30    Kinh Pháp Ấn (Ba cánh của giải thoát) 2 – mp3
43    1998.07.02    Kinh A Na Luật Đà. Ba Cái Lạy – mp3
44    1998.07.05    Ba Cái Lạy – mp3
45    1998.07.12    Chánh niệm trong từng mũi kim, từng cơn giận – mp3
1998.07.12    Chuyển Niệm – mp3
46    1998.09.06    Ba Cái Lạy (tt) – mp3
47    1998.09.13   Kinh Người Bắt Rắn 1 – mp3
48    1998.09.17    Kinh Người Bắt Rắn 2 – mp3
49    1998.10.01    Kinh A Di Đà 1 – mp3
50    1998.10.04   Kinh A Di Đà 2 – mp3
51    1998.10.08   Kinh A Di Đà 3 – mp3
52    1998.10.11     Kinh A Di Đà 4 – mp3
53    1998.10.15    Kinh A Di Đà 5 – mp3
54    1998.10.18    Kinh A Di Đà 6 – mp3
55    1998.10.22    Thiên Long Hộ Pháp – mp3
56    1998.10.25    Kinh Độ Người Hấp Hối – mp3
57    1998.11.22    Kinh Phước Đức – mp3
58    1998.11.26    Kinh Tinh Yếu Bát Nhã 1 – mp3
59    1998.11.29    Kinh Tinh Yếu Bát Nhã 2 – mp3
60    1998.12.06    Kinh Tinh Yếu Bát Nhã 3 – mp3
61    1998.12.10    Kinh Tinh Yếu Bát Nhã 4 – mp3
62    1998.12.13    Kinh Tinh Yếu Bát Nhã 5) – mp3

1998.12.17    Nghi Thức Cúng Thí Thực  (1) – mp3
1998.12.20    Nghi Thức Cúng Thí Thực  (2) – mp3

63   1999.01.03    Kinh Tuổi Trẻ Và Hạnh Phúc 1) – mp3
64    1999.01.07    Kinh Tuổi Trẻ Và Hạnh Phúc 2 – mp3
65    1999.01.10    Kinh Hải Đảo Tự Thân – mp3
66    1999.01.14    Nhân Diện Hạt Giống Sợ Hãi – mp3
67    1999.01.21    Sám Nguyện – mp3
68    1999.01.24    Bốn Phép Tùy Niệm 1 – mp3
69    1999.01.24    Bốn Phép Tùy Niệm 2 – mp3
70    1999.01.31    Bốn Phép Tùy Niệm 3 – mp3
71    1999.02.04    Nghi Thức Chúc Tán – mp3
72    1999.02.07    Ý nghĩa Chúc tán Tổ Sư – Chúc Tán – mp3
73    1999.02.14    Nghi Thức Chúc Tán Tổ Sư – Lời Khấn Bạch – mp3
74    1999.03.11    Truyền Thống Làng Mai – Miên Mật – mp3
75    1999.03.14    Nghi Thức Thọ Trai 1 mp3
76   1999.03.18    Nghi Thức Thọ Trai 2 – mp3
77    1999.04.04    Qui Sơn Cảnh Sách 1 – mp3
78    1999.04.08    Qui Sơn Cảnh Sách 2 – mp3
79    1999.0411   Qui Sơn Cảnh Sách 3 – mp3
80    1999.04.15    Qui Sơn Cảnh Sách 4 – mp3
81    1999.04.25    Qui Sơn Cảnh Sách 5 – mp3
82   1999.04.29     Qui Sơn Cảnh Sách 6 – mp3

Đây là khóa học về tiến trình sinh động và phương cách hành trì của Thiền tập Phật giáo từ hồi Bụt còn tại thế, qua thời đạo Bụt Bộ Phái, cho đến ngày nay.

Toàn bộ khóa chia làm ba phần, trình bày ba giai đoạn nói trên của Truyền Thống Sinh Động Thiền Tập Trong Đạo Bụt:

phần 1    Nói về Thiền tập thời Nguyên Thỉ. Nội dung là những bài giảng các kinh điển chính yếu và chưa chế biến của thời Bụt còn tại thế. Thêm vào đó là những sử liệu minh chứng đạo Bụt ở nước ta hồi đó là được truyền trực tiếp từ Ấn Độ sang chứ không phải từ Trung Quốc như nhiều sách sử ghi lại.

phần 2   Trình bày những Thiền phái lớn ởViệt Nam kể từ thế kỷ thứ Ba trở về sau. Nội dung gồm các phương pháp hành trì, những giáo pháp của chư tổ, cùng cách du nhập và phát triển của từng Thiền phái tại Việt Nam hồi đó.

phần 3   Dành cho những Phương pháp tu tập Làng Mai. Nội dung gồm những thực tập dựa trên giáo điển thời nguyên thỉ để cung ứng những pháp môn thiền tập Đại thừa, thích hợp với việc trị liệu và giải thoát thân, tâm của con người trong thời đại mới. Nền tảng căn bản của những phương pháp này là Hiện Pháp Lạc Trú.

Trong toàn bộ khóa học còn có kết quả của những công trình nghiên cứu, tìm kiếm gốc rễ kinh điển nguyên thỉ của đạo Bụt; những đề nghị giáo chính kinh điển truyền thừa; và những bằng chứng cho thấy ngài Tăng Hội không những là Sơ tổ thiền tông Việt Nam mà còn là Sơ tổ của thiền Tông Trung Hoa nữa.

Đề tài của bộ sách này là Truyền Thống Sinh Động Của Thiền Tập Trong Đạo Bụt, dịch tiếng Anh là The Living Tradition of Buddhist Meditation.

Khi nói “Truyền Thống Sinh Động Của Thiền Tập Trong Đạo Bụt“, ta hiểu rằng ngoài đạo Bụt cũng có những truyền thống thiền tập khác mà trong sách này chúng ta sẽ không nói đến. Chữ sinh động ở đây có nghĩa thiền tập này là một thực tại sống chứ không phải là một nền triết lý nằm trong sách vở để nghiên cứu. Vì vậy chủ đề này không phải là một chủ đề dành cho người nghiên cứu đứng về phương diện tri thức, mà là một chủ đề dành cho người có niềm thao thức muốn thực tập thiền.

Trong khóa này chúng ta sẽ có cơ hội thực hành những phương pháp thiền tập trong đạo Bụt, từ các phương pháp do chính Bụt chỉ dạy, cho đến những phương pháp đã được các vị Tổ sư khai triển và cống hiến cho chúng ta.

Đây là cơ hội để chúng ta có thể nhìn lại lịch sử của truyền thống thiền tập, để thấy rằng thiền tập không phải là một cái gì cứng ngắc mà là một thực tại linh động, sống, đổi thay theo thời gian và hoàn cảnh.

Thiền tập phải là một pháp môn đáp ứng được những nhu yếu, những khổ đau của con người, và chúng ta biết nhu yếu và khổ đau của con người qua các thời đại thì không giống nhau.

Nhận thức được như vậy, chúng ta thấy có bổn phận phải giữ cho truyền thống thiền tập đó sống mà đừng biến nó thành một môn học có tính cách trí thức. Khi thiền tập còn giữ được tính cách sinh động của nó, thì nó còn phục vụ được cho con người, vì nó trả lời được những câu hỏi thâm sâu nhất của con người. Đó là những câu hỏi thuộc phạm vi khổ đau và hạnh phúc.

Từ ngày đạo Bụt Đại thừa xuất hiện, thiền tập cũng có thay đổi. Ở đây chúng ta sẽ có cơ hội đề cập đến những phương pháp thiền tập của đạo Bụt Đại thừa. Trước hết ta nói đến các pháp môn ở Ấn Độ, sau đó chúng ta sẽ đi ngang qua thiền tập đã được giảng dạy và thực tập tại Trung Hoa, kế đến chúng ta đi xuống truyền thống thiền tập ở Việt Nam. Trình tự đó không có nghĩa là thiền tập ở Việt Nam là do Trung Hoa truyền xuống. Ngược lại!

Vào thế kỷ thứ ba Tây lịch, thiền sư Việt Nam Khương Tăng Hội, sau thời gian tu học và giảng dạy thiền tại trung tâm Phật giáo Luy Lâu, ngài đã đi lên miền Bắc, và đã là vị tăng đầu tiên sang giảng dạy thiền tại Trung Hoa. Ngài chẳng những là Sơ Tổ Thiền Tông Việt Nam, mà còn là Sơ Tổ Thiền Tông của Trung Hoa và cả của Nhật Bản nữa.

Chúng ta sẽ bắt đầu môn thiền tập có từ hồi Bụt còn tại thế, do chính Bụt và tăng đoàn của ngài thực tập, rồi tiếp tục bằng thiền tập đã được phát triển sau khi Bụt nhập diệt.

Nói vậy có nghĩa là chúng ta sẽ phối hợp giáo lý Nguyên thủy và Đại thừa để nếu cần, thì sáng tạo thêm những thực tập thích hợp với hoàn cảnh mới, cho con người mới, tại gia cũng như xuất gia, mà ta gọi là Thiền tập tân tu.

Thầy Làng Mai

Nội dung >> tải về dưới dạng mp3

Phần 1: Thiền tập thời đạo Bụt nguyên thỉ. mp3

Phần 2: Vườn thiền Việt Nam. mp3

Phần 3: Những phương pháp tu tập tại Làng Mai. mp3

Tải về dạng mp3

  1. 1993-11-21 Cách học Phật – mp3
  2. 1993-11-25 Tu học Phật, Duyên khởi – mp3
  3. 1993-11-28 Bốn sự thật – mp3
  4. 1993-12-02 Khổ và vui – mp3
  5. 1993-12-05 Chánh kiến – mp3
  6. 1993-12-09 Chánh kiến – mp3
  7. 1993-12-12 Chánh tư duy – mp3
  8. 1993-12-16 Chánh ngữ – mp3
  9. 1993-12-19 Chánh niệm, tâm hành – mp3
  10. 1993-12-23 Chánh niệm – mp3
  11. 1993-12-26 Chánh niệm – mp3
  12. 1993-12-30 Chánh niệm – mp3
  13. 1994-01-06 Đạo đế – mp3
  14. 1994-01-09 Quán chiếu về thọ, tâm hành, tưởng – mp3
  15. 1994-01-13 Quán niệm về pháp, chánh tinh tấn – mp3
  16. 1994-01-16 Chánh tinh tấn, chánh định – mp3
  17. 1994-01-20 Tam pháp ấn – mp3
  18. 1994-01-23 Ta đang làm gì, năm lễ – mp3
  19. 1994-01-27 Quán không trong năm lễ – mp3
  20. 1994-01-30 Ba cửa giải thoát – mp3
  21. 1994-02-03 Giáo lý duyên khởi – mp3
  22. 1994-02-06 Chân tâm duyên sinh – mp3
  23. 1994-02-13 Bốn tâm vô lượng – mp3
  24. 1994-02-17 Niềm tin Tam Bảo – mp3
  25. 1994-02-20 Kết thúc – mp3

Sinh hoạt năm 2017

Tăng thân Làng Mai xin kính mời quý cô bác, quý anh chị và các bạn gần xa về Làng tham dự Ngày Mở cửa (Open House) của xóm Mới. Theo truyền thống của Làng Mai, mỗi năm một lần, các xóm của Làng Mai mở cửa để đón tiếp hàng xóm láng giềng cũng như người dân ở những thị trấn lân cận tới chơi và ăn chiều để giới thiệu cho các bạn về cuộc sống của Làng. Đây cũng là cơ hội thiết lập quan hệ gần gũi và thân mật với người dân địa phương. Về Làng trong ngày Mở cửa, quý vị sẽ được thưởng thức những món ăn chay Á – Âu do quý ...
Xem tiếp
Chuyến hành hương đến Nepal – Ấn Độ cùng quý thầy, quý sư cô Làng Mai và giáo thọ cư sĩ Shantum. Chuyến đi này đặc biệt tổ chức cho tăng thân người Việt đến từ Việt Nam và nhiều nước khác trên thế giới. “Theo dấu chân Bụt” là một cuộc hành trình thú vị đến những vùng đất đầy hấp dẫn và huyền bí của xứ sở Ấn Độ. Chuyến đi là một trải nghiệm đáng nhớ nhằm khám phá những vùng đất lịch sử với những nét nguyên sơ còn được lưu giữ mà chỉ một số ít du khách có thể đặt chân đến. Đây cũng là một cơ hội để chúng ta tiếp xúc với ...
Xem tiếp
Chị Cheri Maples (Chân Bảo Niệm) đã qua đời ngày 27.7.2017 sau mười tháng trị bệnh vì một tai nạn xảy ra từ năm ngoái. Từng là một cảnh sát và có 25 năm kinh nghiệm làm việc trong ngành tư pháp Mỹ, chị Cheri Maples đã thọ giới Tiếp Hiện vào năm 2002 và được Sư Ông Làng Mai truyền đăng năm 2008. Trước khi qua đời ở tuổi 64, chị đã tâm sự với người chung quanh, “Tôi sống một cuộc đời đáng sống!” (I have lived such a good life). Có lần chị nói, khi nhà báo hỏi chuyện, “Nguyện vọng của tôi là sống tỉnh thức, sống trong hòa bình và công lý… sống như thế ...
Xem tiếp
Kính lạy Thầy, Kính lạy chư vị Tổ tiên tâm linh và huyết thống của chúng con, Kính lạy Đất Mẹ – Bồ Tát Thanh Lương Đại Địa, Trong giờ phút linh thiêng khởi sự cho Năm Mới, chúng con tập hợp lại đây như một gia đình tâm linh để cùng dâng lên Thầy, dâng lên Đất Mẹ và chư vị tổ tiên lòng biết ơn và nguyện ước sâu sắc của chúng con. Chúng con cũng xin thành tâm sám hối những lầm lỗi mà chúng con đã gây ra trong năm qua. Chúng con ý thức chư vị tổ tiên đang có mặt với chúng con trong giờ phút này và là nơi nương tựa vững ...
Xem tiếp
Tải về câu đối 2017 – Tết Đinh Dậu KHƠI NGUỒN HIỂU BIẾT – MỞ LỐI YÊU THƯƠNG AWAKENING THE SOURCE OF UNDERSTANDING – OPENING THE PATH OF LOVE Để sống với những nét đẹp văn hóa cổ truyền của đất nước và cũng để thắp sáng truyền thống vui xuân với không khí ấm cúng của đại gia đình Việt tự ngàn xưa, Tăng thân Làng Mai xin mời các thân hữu gần xa cùng về xum họp tại Làng Mai từ ngày 29 tháng chạp cho đến ngày mùng 4 tháng giêng để cùng vui Xuân. Ngày đầu xuân mồng Một, sau lễ đầu năm là phần Bói Kiều đầu Xuân. Bói Kiều là tham khảo ý kiến ...
Xem tiếp
Sáng ngày 12 tháng 02 năm 2017, ba hồi chuông trống Bát Nhã rền vang mở đầu cho lễ Tự tứ kết thúc khóa an cư kiết đông 2016 – 2017 của Đạo tràng Mai Thôn, tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng. Đây là một ngày vui lớn của tứ chúng Làng Mai. Trong mùa an cư năm nay, tại đạo tràng Mai Thôn có 199 vị xuất sĩ và 94 vị cư sĩ cùng an trú và tu tập miên mật trong 90 ngày. Theo truyền thống đạo Bụt, sau mỗi mùa an cư, quý thầy, quý sư cô làm lễ Tự tứ. Tự tứ nghĩa là cầu xin được soi sáng (tiếng Phạn là Pravàrana). Tự tứ ...
Xem tiếp
Làng Mai, tháng 01 năm 2017 Kính thưa quý bạn và các cháu thương mến, Tôi không ngờ chương trình “Giọt nước cánh chim” này lại thành công với các thiếu nhi như thế. Bé Bảo Chân (7 tuổi) đã “thuyết pháp” về “Giọt nước cánh chim” cho hai anh của cháu nghe. Cháu diễn tả nửa tiếng Anh nửa tiếng Việt câu chuyện Giọt nước cánh chim cho anh Ba (Bảo Đăng, 11 tuổi) của cháu như sau: “Này anh Ba, once upon the time… Hồi xửa hồi xưa, hồi Bụt còn là một chú chim bé nhỏ. Bữa đó nó thấy rừng cháy lớn quá, các thú vật trong rừng đều kêu thét cầu cứu vì lửa cháy ...
Xem tiếp
 Thư kêu gọi nhân ngày Tiếp Nối của Sư Ông Làng Mai (Sư Cô Chân Không) Thưa các bạn, Ngày 11.10.2017 là ngày kỷ niệm 91 năm Sư Ông Làng Mai biểu hiện trong cuộc đời này. Thật may mắn và hạnh phúc khi Sư Ông vẫn có cho chúng ta! Nhớ lại rạng sáng ngày 11.11.2014, Sư Ông đang nằm ở bệnh viện Polyclinique ở Bordeaux thì bị đột quỵ. Theo chẩn đoán của các bác sĩ lúc đó, trường hợp của Sư Ông quá nặng, có thể sẽ ra đi trong vài giờ; nhưng nếu sau hai ngày, Sư Ông vẫn chưa tắt thở thì bệnh viện sẽ cố gắng. Biết tin Sư Ông bị đột quỵ, hàng ...
Xem tiếp
“Bước chân an lạc” (tựa đề tiếng Anh là “Walk With Me”) – một bộ phim tài liệu về Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai – dự kiến sẽ ra mắt khán giả Việt Nam vào ngày 24 tháng 11 năm 2017. Được thực hiện bởi Max Pugh và Marc J. Francis, bộ phim “Bước chân an lạc” đã được công chiếu lần đầu tiên tại Liên hoan phim South by Southwest ở Texas (Mỹ) vào ngày 15 tháng 3, sau đó chu du nhiều nước Âu Mỹ và châu Á từ tháng 8 đến nay. Gần đây nhất, ngày 18 tháng 9, bộ phim đã được công chiếu tại Thái Lan với sự có ...
Xem tiếp
Kính thưa quý vị thân hữu, Sau lời kêu gọi của Chương trình Giọt nước cánh chim vào tháng 10 năm 2017, nhân dịp kỷ niệm ngày Tiếp nối lần thứ 91 của Sư Ông Làng Mai, rất nhiều tấm lòng đôn hậu, cảm thông đã đóng góp những giọt tình thương ấm áp để sẻ chia với đồng bào miền Trung đang phải gánh chịu nhiều khổ đau, mất mát trong mùa bão lũ. Có những câu chuyện chúng con được nghe kể về những em bé như Bảo Đăng, Bảo Chân góp phần tiền quà của mình được 4 đôla 50 cent. Chưa hết, các bé còn đi giải thích và lạc quyên từng anh chị em của ...
Xem tiếp
Sáng ngày 15.11.2017, tứ chúng Làng Mai đã vân tập về thiền đường Nước Tĩnh xóm Thượng để làm Lễ Đối thú An cư năm 2017 – 2018. Buổi lễ bắt đầu bằng một thời ngồi thiền khoảng 15 phút. Trong không khí thanh tịnh và trang nghiêm, ba hồi chuông trống bát nhã được gióng lên mở đầu cho một mùa an cư ấm áp và hùng tráng. Mùa an cư năm nay, tại chùa Pháp Vân – xóm Thượng có 50 vị tỳ kheo, 25 vị sadi, 73 vị cận sự nam, tổng cộng là 148 vị; tại chùa Cam Lộ – xóm Hạ có 66 vị tỳ kheo ni, 5 vị sadi ni và 28 vị ...
Xem tiếp
Chân tâm một quyết lên đường Sáng ngày 14.12.2017, tứ chúng Làng Mai đã vân tập tại thiền đường Nước Tĩnh – xóm Thượng để yểm trợ năng lượng cho lễ xuất gia của 22 vị trong gia đình Cây Bạch Dương (9 vị được xuất gia tại Pháp và 13 vị được xuất gia tại Làng Mai Thái Lan). Buổi lễ diễn ra thật trang nghiêm và ấm áp trong màu y vàng cùng tiếng tụng kinh, niệm Bụt đầy hùng lực của gần 200 xuất sĩ. Buổi lễ còn có sự chứng minh của Sư Bà Như Tuấn, chùa Phổ Hiền, Strasbourg, Pháp. Rất đông cư sĩ cùng cha mẹ và người thân của các giới tử cũng có mặt ...
Xem tiếp

Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Ngày 29 tháng 8 năm 2017, tại khách sạn MG Mansion ở Băng cốc, Thái Lan, Giáo sư Lee Chi-Kin, Phó hiệu trưởng trường Đại học Giáo dục Hồng Kông đã trao tặng bằng Tiến sĩ danh dự về Nhân văn cho Sư Ông Làng Mai. Lẽ ra buổi lễ được tổ chức tại Trung tâm Làng Mai Thái Lan ở Pak Chong vào ngày 30 tháng 8, nhưng vì chương trình Sư Ông đi Việt Nam được thực hiện vào ngay ngày 29 tháng 8, cho nên buổi lễ được tổ chức tại nơi Sư Ông đang nghỉ dưỡng trước khi đi Việt Nam. Đại học Giáo dục Hồng Kông trước đây có tên là Học viện Giáo dục Hồng Kông (Hong Kong Insitute of Education, HKIEd), là trường đại học có nhiều gắn bó với Sư Ông và Tăng thân Làng Mai. Tháng 5 năm 2007, trường đã mời Sư Ông và Tăng thân qua Hồng Kông hoằng pháp. Những năm trước đó, Hồng Kông tổ chức lại các cơ sở giáo dục và nhập lại thành một vài cơ sở chính. Sự tổ chức lại này tạo ra nhiều căng thẳng và có một vài nhân viên chịu không nổi áp lực phải tự tử. Họ hy vọng các khóa tu trong chuyến hoằng pháp và đặc biệt là một ngày quán niệm dành cho các giáo sư, nhân viên và các sinh viên, học sinh sẽ giúp giảm bớt áp lực đó. Trong chuyến đi năm ...
Xem tiếp
Hội Chủng viện Thần học Hoa Kỳ (Union Theological Seminary – gọi tắt là Union) tại thành phố New York  thông báo rằng Huân chương Liên hiệp (Union Medal) sẽ được trao cho thiền sư Thích Nhất Hạnh – một vị thầy Phật giáo, một nhà khảo cứu, nhà văn, nhà thơ và một nhà hoạt động cho hòa bình. Huân chương Liên Hiệp là giải thưởng cao nhất do Chủng viện đề cử, được đưa ra vào năm 1981 như một biểu tượng vinh danh những cá nhân mà cuộc sống của họ là tấm gương thực hiện những sứ mạng hướng thượng trên thế giới. Trong số những người từng nhận huân chương này có cựu Phó Tổng thống Hoa Kỳ thứ 45 (nhiệm kỳ 1993-2001) và Desmond Tutu – Tổng Giám mục Nam Phi đấu tranh vì Nhân quyền. Trong thông cáo báo chí liên quan đến vấn đề này, Linh mục Serene Jones, Chủ tịch Hội phát biểu rằng: “Thiền sư Thích Nhất Hạnh, thường được gọi một cách trìu mến là “Thầy”, đã chạm đến trái tim của những con người từ nhiều nền văn hóa, tín ngưỡng và kinh nghiệm sống khác nhau. Chúng tôi rất tự hào được vinh danh những nỗ lực mang tính toàn cầu của Thầy”. (Thay [as Thich Nhat Hanh is affectionately known] has touched deep chords among people of many different backgrounds, faiths, and experiences. We are so proud to recognize his remarkable global endeavors.”) Lễ trao Huân ...
Xem tiếp
Một biển người cỡ khoảng 800 thiền sinh đã nằm chật cả phòng thể dục War Memorial Gym. Cuối cùng tôi cũng tìm được một chỗ trống, trải tấm nệm tập yoga ra, nằm xuống và lấy cái mền màu vàng cồm cộm từ phòng ngủ ra đắp lên mình. Đó là buổi chiều đầu tiên của khóa tu “Đánh thức trái tim” do Thiền sư Thích Nhất Hạnh tổ chức tại trường đại học British Columbia, thành phố Vancouver, Canada. Theo chương trình, chúng tôi sẽ được thực tập thiền buông thư và thiền lạy. Tuy không hiểu thiền lạy là gì nhưng tôi cũng không bận tâm cho lắm. Tôi hoàn toàn đặt trọng tâm vào sự hứa hẹn đầy thú vị của thiền buông thư. Sư cô Chân Không, một đệ tử lớn và cũng là người luôn đồng hành cùng thiền sư Thích Nhất Hạnh hơn 50 năm qua, khuyên chúng tôi nếu có cảm thấy buồn ngủ thì đừng tìm cách cưỡng lại, cứ để mình trôi vào giấc ngủ, để khi thức dậy được tươi mát hơn. Sư cô hướng dẫn chúng tôi thở, hướng dẫn chúng tôi thư giãn và chú ý tới những mầu nhiệm của hình hài mình, chú ý tới công việc nặng nhọc của trái tim, của lá gan và của ruột. Và sư cô bắt đầu cất tiếng hát thật êm dịu.   Khi tiếng chuông được thỉnh lên kết thúc giờ buông thư và sư cô Chân ...
Xem tiếp
“Among Buddhist leaders influential in the West, Thich Nhat Hanh ranks second only to the Dalai Lama.” —New York Times “Trong số các nhà lãnh đạo Phật giáo có ảnh hưởng lớn ở Tây phương, thiền sư Thích Nhất Hạnh được xếp vào vị trí thứ hai, chỉ sau Đức Đạt Lai Lạt Ma.” —New York Times “Thich Nhat Hanh is a holy man, for he is humble and devout. He is a scholar of immense intellectual capacity. His ideas for peace, if applied, would build a monument to ecumenism, to world brotherhood, to humanity.” (Martin Luther King, Jr., in nominating Thich Nhat Hanh for the Nobel Peace Prize in 1967) “Thích Nhất Hạnh là một con người thánh thiện, vì lòng khiêm cung và đức tin lớn. Ngài là một học giả thông tuệ. Những phát kiến cho hòa bình của Ngài, nếu được áp dụng, sẽ dựng nên một tượng đài của tinh thần đại đồng, tình huynh đệ và nhân bản.” (Mục sư Martin Luther King, Jr., trong lá thư đề cử thầy Nhất Hạnh cho giải Nobel Hòa bình năm 1967) An Apostle of peace and nonviolence – Martin Luther King, Jr. Một tông đồ của hòa bình và bất bạo động – Martin Luther King, Jr. “He shows us the connection between personal, inner peace, and peace on earth.” – His Holiness the Dalai Lama “Thầy Nhất Hạnh đã chỉ ra cho chúng ta mối liên hệ mật thiết giữa bình an trong ...
Xem tiếp
Một trong những động lực ở hậu trường dẫn dắt vòng đàm phán Paris và đem lại bản thỏa thuận lịch sử về biến đổi khí hậu là vị thiền sư 89 tuổi người Việt Nam. Christina Figueres, kiến trúc sư trưởng của những cuộc đàm phán về biến đổi khí hậu tại Paris, đã thừa nhận vai trò then chốt của thiền sư Thích Nhất Hạnh trong việc giúp bà phát triển sức mạnh nội tâm, trí tuệ và lòng từ bi cần thiết để có thể thúc đẩy các bên liên quan đi đến Thỏa thuận Paris – một bản thỏa thuận toàn cầu đầu tiên về biến đổi khí hậu được sự thông qua của 196 quốc gia. Figueres, Tổng thư ký điều hành Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCC) nói rằng những lời dạy của Thầy đến với bà một cách rất tình cờ khi bà đang trải qua một cuộc khủng hoảng cá nhân sâu sắc cách đây ba năm. (“Thầy” là cách gọi thân thương mà hàng trăm ngàn đệ tử trên thế giới dành cho Thiền sư Nhất Hạnh.) Những giáo lý đạo Bụt qua cách diễn bày của Thầy – người hiện đang trong quá trình phục hồi sau một cơn xuất huyết não nghiêm trọng – đã giúp bà đối diện được với những khó khăn của chính mình trong giai đoạn đó, đồng thời giữ được sự định tâm trong các ...
Xem tiếp
Tổng thống Mỹ Obama đến Việt Nam là câu chuyện được bàn tán khắp nơi trong những ngày này. Người dân Việt Nam muốn được tận mắt gặp gỡ và chứng kiến sự hiện diện của “người đàn ông quyền lực nhất thế giới”. Và mỗi người ấn tượng về ông một cách khác nhau. Cá nhân tôi rất xúc động khi được nghe Tổng thống Obama trực tiếp nhắc đến Thiền sư Thích Nhất Hạnh, vị thầy mà tôi luôn thương kính: "…Hai nước đã học được bài học như Thiền sư Thích Nhất Hạnh từng nói: đối thoại thực sự là khi cả hai bên đều sẵn sàng thay đổi…" ("We learned a lesson taught by the venerable Thich Nhat Hanh, who said, “In true dialogue, both sides are willing to change.*). Những lời thú vị này được người đứng đầu nước Mỹ nói ra hôm nay tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia trong buổi nói chuyện với giới trí thức và học sinh, sinh viên Thủ đô Hà Nội. Được nghe những lời nói này từ Tổng thống Obama hôm nay, tôi thật sự xúc động. Trong bài nói chuyện được chuẩn bị rất công phu, ông đã nhắc đến cả Lý Thường Kiệt lẫn Bà Trưng, Bà Triệu, cả Đại tướng Võ Nguyên Giáp lẫn nhà thơ Nguyễn Du, cả chí sĩ yêu nước Phan Chu Trinh đến nhạc sĩ Văn Cao, cả nhạc sỹ Trịnh Công Sơn và giáo sư Ngô Bảo Châu. Tuy ...
Xem tiếp
Các tập đoàn công nghệ toàn cầu đang tìm cách ứng dụng sự thực tập chánh niệm và thiền định vào hoạt động của mình để có được hạnh phúc và sự phát triển bền vững. Tại sao nhiều tập đoàn công nghệ lớn nhất thế giới, trong đó có Google, lại dành sự quan tâm đặc biệt đối với một vị Thiền sư Phật giáo người Việt đã 87 tuổi? Câu trả lời là tất cả các tập đoàn này đều mong muốn tìm hiểu: làm thế nào những lời dạy của Thiền sư Thích Nhất Hạnh – thường được hàng trăm ngàn đệ tử trên khắp thế giới gọi một cách thương kính là Thầy – có thể giúp cho tổ chức của họ có thể hoạt động một cách hiệu quả hơn và mang lại nhiều hạnh phúc hơn. Thầy Nhất Hạnh được mời hướng dẫn một ngày thực tập chánh niệm tại trụ sở chính của Google tại California vào cuối tháng này – đây là một dấu hiệu cho thấy sự thực tập chánh niệm đang bắt đầu trở nên phổ biến trong xã hội hiện nay. Thầy – tác giả của hơn 2 triệu cuốn sách được bán ra ở Mỹ – sẽ có một buổi gặp gỡ với hơn 20 Giám đốc điều hành (CEO) của các tập đoàn công nghệ có trụ sở ở Mỹ tại Silicon Valley để chia sẻ tuệ giác của Thầy về nghệ thuật an trú trong ...
Xem tiếp
Nhân dịp nhà báo Hoàng Anh Sướng ra mắt bạn đọc cuốn sách “Hạnh phúc đích thực” – tập hợp những bài viết của anh về cuộc đối thoại thú vị với Thiền sư Thích Nhất Hạnh về hạnh phúc, được đăng trên báo Tuổi trẻ & Đời sống, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã chia sẻ với các thính giả của Đài tiếng nói Việt Nam (VOV) về Thiền sư Thích Nhất Hạnh và về cuốn sách này. BBT xin được trích đăng dưới đây: Có lẽ với đông đảo người đọc, Thiền sư Thích Nhất Hạnh không còn xa lạ. Ông là một trong những đại Thiền sư nổi tiếng nhất thế giới, người được các Phật tử xem như là một vị Phật sống tái thế. Những cuốn sách của ông, những bài thuyết pháp của ông được lưu truyền trên khắp hành tinh. Từ những năm bảy mươi của thế kỷ trước, ông đã là ứng cử viên của Giải Nobel hòa bình. Tôi biết ông có phần muộn hơn, nhưng cũng trước Hoàng Anh Sướng đến cả hàng chục năm. Dịp ấy đang độ xuân. Như mọi người dân Việt, tôi đưa vợ con đi lễ chùa Bồ Đề (Gia Lâm, Hà Nội). Ngôi chùa này, Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng đoàn Làng Mai đã từng đến thuyết pháp. Thế rồi, trong lúc chờ vợ hóa vàng, tôi dắt con gái đi dạo chơi vãn cảnh chùa. Tôi thực sự ngạc nhiên khi nhìn ...
Xem tiếp
Sáng ngày 13/3/2014, tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng Làng Mai,  Giáo sư Lap-Chee Tsui, Viện Trưởng Trường Đại Học Hồng Kông đã trao bằng Tiến sĩ Danh Dự trong lĩnh vực khoa học xã hội cho Thầy Làng Mai – Thiền sư Thích Nhất Hạnh để vinh danh những đóng góp của Thầy cho nền hòa bình thế giới. Nhân dịp này, Thầy Làng Mai và Giáo sư Lap-Chee Tsui, Viện Trưởng cùng Giáo sư Lee Chak Fan – Giám đốc Trường giáo dục chuyên môn thường xuyên (HKU SPACE) của Đại học  Hồng Kông đã có buổi đối thoại về chủ đề Tuổi trẻ ngày nay. (Ban biên tập xin được trích dẫn một số nội dung chính của buổi đối thoại – nội dung được chuyển ngữ từ tiếng Anh)   Viện trưởng: Trong những năm qua, Đại học Hồng Kông đã không ngừng đổi mới chương trình dạy và học, cải tiến cách thức giảng dạy và nâng cấp môi trường đào tạo, v.v. Theo Thiền sư, chúng tôi có thể làm gì hơn nữa để đem lại cho sinh viên một môi trường học tập tốt hơn? Thầy: Tôi nghĩ chương trình của trường như vậy là đầy đủ rồi. Điều tôi muốn đề nghị với quý vị là làm sao để thực hiện các chương trình đó cho có hiệu quả hơn. Tôi muốn nói về những kỹ năng truyền thông (communication skills). Đúng là chúng ta hiện nay đang ở trong tình ...
Xem tiếp
Sáng ngày 13/3/2014, tại thiền đường Nước Tĩnh, xóm Thượng Làng Mai,  Giáo sư Lap-Chee Tsui, Viện Trưởng (Vice Chancellor and President) Trường Đại Học Hồng Kông đã trao bằng Tiến sĩ Danh Dự trong lĩnh vực khoa học xã hội cho Thầy Làng Mai – Thiền sư Thích Nhất Hạnh để vinh danh những đóng góp của Thầy cho nền hòa bình thế giới. Trong bài diễn văn tại buổi lễ, Giáo sư Michael Wilkinson thay mặt Ban Giám học của Trường đã phát biểu rằng: “Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã dành trọn cuộc đời mình cho sự nghiệp nhân đạo và hòa bình trên thế giới.  Thầy thực sự là một bậc thầy lỗi lạc và là nguồn cảm hứng lớn lao cho chúng ta (“Zen Master Thich Nhat Hanh  has dedicated his life to humanitarian work and world peace. He is a truly remarkable and inspirational man”). Đại học Hồng Kông đã gửi thư mời Thầy sang Hồng Kông để nhận bằng Tiến sĩ Danh dự nhân Đại hội lần thứ 190 của trường (được tổ chức vào ngày 18/3/2014). Tuy nhiên, do thời gian này ở Làng Mai đang có khóa tu mùa xuân nên Thầy không sang được. Vì vậy mà đoàn đại biểu của Trường (gồm 7 người) đã bay từ Hồng Kông sang để trao tặng Thầy tấm bằng danh dự này. Đại học Hồng Kông là một trong những trường đại học hàng đầu châu Á và xếp thứ 26 trên ...
Xem tiếp
-Người đi tiên phong và nỗ lực không mệt mỏi cho sự nghiệp phát triển trí tuệ, từ bi và hòa bình- -Nhà lãnh đạo toàn cầu trong phong trào vì hòa bình, nhân quyền và sức khỏe cộng đồng-
Trong chuyến đi giảng dạy và hướng dẫn thực tập ở Bắc Mỹ năm 2013 của tăng thân Làng Mai, trường Đại Học Harvard đã tổ chức một khóa học hai ngày trong chương trình giáo dục thường xuyên (continuing medical education) dành cho các nhà tâm lý trị liệu. Các bác sĩ phải trả 475 đô-la Mỹ để tham dự khóa học hai ngày này; đối với các giới khác như các nhà tâm lý học, giáo chức, nhà văn, tác giả, khảo cứu gia, v.v. thì chỉ cần trả 395 đô-la Mỹ. Số người ghi tên tham dự lên tới 1100 người cho nên khoá học đã được tổ chức tại thính đường lớn của Boston Park Plaza Hotel, vào các ngày 11 và 12 tháng 9 năm 2013. Các giáo sư Christopher Germer, Judy Reiner Platt và Ronald D. Siegel là những vị phụ trách đứng ra tổ chức. Ban giảng huấn gồm có 14 vị: Thiền Sư Nhất Hạnh, Lilian Cheung, Alice Domar, Elissa Ely, Christopher Germer, Devon E. Hinton, Judith V. Jordan, Jon Kabat-Zinn, David Leisner, Judy Reiner Platt, Susan M. Pollak, Ronal Siegal, David A. Sieberweig và Barent Walsh. Chủ đề của khoá học là Thiền Tập và Tâm Lý Trị Liệu (Meditation ...
Xem tiếp
Sư Ông trong buổi trò chuyện tại World Bank Có lẽ Chủ tịch Jim Young Kim thấy nhân viên của World Bank (WB) đang bị sức ép thay đổi đè nặng lên vai nên đã đích thân mời Thiền sư Thích Nhất Hạnh tới thăm và nói chuyện. Anh Nguyễn Anh Tuấn, cựu Tổng Biên Tập của VietnamNet, hiện là Tổng Biên Tập Diễn đàn toàn cầu Boston, đã gọi điện nhắc nhở tôi tham dự vì ngài là một người Việt ở Làng Mai (Pháp) nổi tiếng khắp thế giới, tựa như Dalai Lama của Tây Tạng. Buổi nói chuyện kéo dài gần 2 tiếng, người dự đông nghịt, dù là đầu tuần. Ngày mai, Thiền sư sẽ có buổi giảng trực tiếp về thiền cho những người đăng ký. Theo thông báo của ban tổ chức, người muốn dự khá đông và chỗ thì có hạn. Nhân viên phải xin phép nghỉ trọn một ngày để nghe giảng và thực tập về thiền. Đi theo Thiền sư, tăng đoàn Làng Mai có tới mấy chục thành viên từ khắp thế giới, từ Pháp, Việt Nam, New York, California… Lần đầu mình thấy người phương Tây trong trang phục người xuất gia, chứng tỏ ảnh hưởng của Làng Mai trên thế giới là khá lớn. Trong lúc đợi, thấy một vị ngồi trên hàng ghế đầu, mình tiến tới làm quen. Không biết xưng hô nên cứ gọi là sư thầy và xưng con. Mãi sau mới biết đây là ...
Xem tiếp
Radiovietnam- Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã có những chia sẻ ý nghĩa trong buổi nói chuyện có chủ đề “nghệ thuật chuyển hóa khổ đau” tại Khách sạn Boston Park Plaza (Mỹ) ngày 12/9 vừa qua.     Làm thế nào để chế ngự được những âu lo, sợ hãi? Bằng cách nào để chuyển hóa được những nỗi khổ, niềm đau? Con đường nào đưa ta đến cuộc sống thảnh thơi, an lạc, ngập tràn hạnh phúc và tình yêu thương? Chỉ có một con đường duy nhất, đó là nghệ thuật chánh niệm, là ý thức hơi thở, là nghệ thuật lắng nghe sâu và sử dụng ngôn từ ái ngữ… Với thiền sư Thích Nhất Hạnh, đó chính là những phương pháp chánh niệm có công năng trị liệu đặc biệt, mang lại cho chúng ta tuệ giác và tình yêu thương đối với chính bản thân mình và đối với mọi người, mọi loài mà thiền sư đã chia sẻ trong buổi nói chuyện về chủ đề “nghệ thuật chuyển hóa khổ đau” tại Khách sạn Boston Park Plaza (Mỹ) ngày 12 tháng 9 vừa qua… Ý thức hơi thở – Hạnh phúc hiện ra ngay bây giờ và ở đây. Buổi nói chuyện của Thiền sư Thích Nhất Hạnh do trường Đại học danh tiếng hàng đầu nước Mỹ Harvard tổ chức tại tiền sảnh của Khách sạn Boston Park Plaza đã thu hút đông đảo giới mộ điệu nước Mỹ, trong đó, phần ...
Xem tiếp
Nâng chén trà trên hai tay, Thiền sư Thích Nhất Hạnh chậm rãi nhấp từng ngụm nhỏ nhẹ. Khuôn mặt ngài thư thái. Thời gian như ngưng đọng. Mấy trăm khách mời đang chăm chú xem các đệ tử của ngài bày bút nghiên, mực, giấy dó lên bàn viết, háo hức chờ đợi cái thời khắc ngài biểu diễn thư pháp thiền nhưng trước mắt vị thiền sư lúc này, dường như chỉ có sự hiện diện của chén trà nóng đang tỏa hương. Nhấp ngụm trà thứ ba, cảm nhận trọn vẹn cái hương thơm, vị đượm của trà, Thiền sư Thích Nhất Hạnh nghiêng chén, chậm rãi châm một ít trà vào nghiên mực rồi nhẹ nhàng cầm ngọn bút, chấm mực, viết. Toàn thân ngài tĩnh lặng, bàn tay ngài với những ngón tay thanh mảnh chậm rãi đưa từng nét bút đều đặn. “This is it”. (Tạm dịch: Nó đây rồi. Cái mà ta tìm kiếm đây rồi”. “Present moment, wonderful moment” (An trú trong hiện tại, giây phút đẹp tuyệt vời). “Breathe and smile” (Thở và cười)… Viết xong mỗi bức, ngài mỉm cười nâng bức thư pháp cho quan khách xem. Cả khán phòng bừng lên niềm ngạc nhiên, thích thú và hạnh phúc trước nguồn tuệ giác của vị thiền sư già qua từng nét chữ đậm chất thiền. Sau hàng loạt các cuộc triển lãm thư pháp thiền gây tiếng vang lớn ở Pháp, Đức, Canada, Thái Lan, Đài Loan và ...
Xem tiếp
Tại phi trường Denver, tiểu bang Colorado Hoa Kỳ, hành khách được đọc thi kệ “Đã về đã tới” của Sư Ông trên một tấm pa nô có bề dọc là 2.5 m và bề ngang dài 3m. Chúng tôi không được biết là tấm pa nô này được trưng bày ở đó bao lâu. Chỉ biết là trong khi còn nằm ở đó, mỗi ngày, phi trường hiến dâng cho hành khách câu nhắn nhủ của Sư Ông rằng đích đến của họ đang nằm trong mỗi bước chân. Bài thi kệ đó là:
I have arrived,    (tôi đã tới)
I am here           (tôi đã về tại đây)
My destination is  (Nơi tôi tới
in each step          đang nằm trong mỗi bước chân )

Mời các bạn xem cho vui và cùng thực tập đi những bước chân vững chãi để “quê hương đi về trên mỗi bàn chân”, bạn nhé!
...
Xem tiếp
Giấc mơ của Mục sư Martin Luther King Jr. và chuyến trở về miền Nam nước Mỹ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh (BBT chuyển ngữ từ bài viết “Beloved Community: Influenced by King’s teachings, Buddhist leader returns to Mid-South” của tác giả David Waters, đăng trên tờ Commercial Appeal – một tờ báo lớn của thành phố Memphis, ngày 28/9/2013)   Giây phút hạnh phúc Cách đây mười một năm, vào năm 2002, có một cậu bé mười tuổi được nắm tay một vị thầy đi thiền hành trong yên lặng cùng với hàng trăm người khác nữa. Họ đi ngang qua công viên Overton với những bước chân bình an và chậm rãi – một hành động tưởng nhớ đến nhà lãnh đạo phong trào bất bạo động Martin Luther King Jr. Họ cùng nhau thiền hành qua những hàng cây tỏa bóng mát, nhẹ nhàng như làn gió trong nắng sớm. Nơi đó cách chỗ Mục sư Martin Luther King Jr. bị ám sát khoảng 8 km, cách nhà cậu bé ở Bắc Mississippi khoảng 97 km và cách Việt Nam – quê hương của vị thầy hơn 14000 km. Khi đó, cả cậu bé và vị thầy đều không thể nào tưởng tượng được khung cảnh mà họ sẽ gặp lại nhau hơn một thập kỷ sau. Vị thầy đó là thiền sư Thích Nhất Hạnh, năm nay đã 87 tuổi, một trong những vị thầy tâm linh được thế giới kính ngưỡng ...
Xem tiếp
Buổi trực tuyến giữa nhà báo Nguyễn Anh Tuấn (tổng biên tập VietNamNet) với thiền sư Thích Nhất Hạnh trong chiều 4.5.2008 diễn ra với nhiều nội dung thú vị. Nhưng điều đọng lại lớn lao nhất, ấn tượng nhất trong người nghe là sự lý giải, gợi mở của thiền sư về hai chữ HẠNH PHÚC của con người. Hình ảnh trong Bàn tròn trực tuyến giữa VietNamNet và Thiền sư Thích Nhất Hạnh Thiền sư Thích Nhất Hạnh: Chúng tôi mang đến đây tặng quý vị hai bức thư pháp. Bức "Từng bước nở hoa sen" là phương pháp thực tập để mỗi bước chân mình đi thảnh thơi, an lạc, tiếp xúc với những mầu nhiệm trên hành tinh này, đem lại cho mình hạnh phúc. Bức thứ hai là phương pháp lắng nghe để có thể hiểu được những khó khăn, khổ đau, bức xúc của người đối diện, và có thời giờ nhìn lại để chấp nhận và thương yêu: "Lắng nghe để hiểu, nhìn lại để thương". Phương pháp này có thể giúp mình tái lập lại truyền thông, hòa giải giữa hai người với nhau, đem lại hạnh phúc không chỉ cho riêng mình. Thiền sư Thích Nhất Hạnh và TBT VietNamNet Nguyễn Anh Tuấn "Chúng tôi đã bỏ ra 30 năm để chia sẻ sự thực tập đạo Phật với người Tây Phương" Nhà báo Nguyễn Anh Tuấn: Cảm ơn Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng đoàn đã có những món ...
Xem tiếp
Sau một tuần tham dự khóa tu do Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai tổ chức tại Brock University, Toronto (11-16/8/2013), Alice Klein – chủ bút của tuần báo Now Magazine, một trong những tờ báo lớn nhất Canada – đã chia sẻ những cảm nhận và khám phá thú vị của mình về nghệ thuật chuyển hóa khổ đau, về tình thương và hạnh phúc chân thực qua bài viết “The Prince of Happiness” (Ông hoàng tử Hạnh Phúc). Dưới đây là phần chuyển ngữ từ nguyên bản tiếng Anh.

thở với tiếng chuông
Tình thương và hạnh phúc chân thực? Phải chăng những điều này chỉ có trong chuyện cổ tích mà thôi? Không, hoàn toàn không phải vậy – đó là lời của thiền sư Thích Nhất Hạnh, một vị thầy 87 tuổi và cũng đồng thời là một nhà hoạt động xã hội can trường, người đang ngồi thật an nhiên trong tư thế kiết già trên bục giảng kia. Tôi đang sắp sửa nhận được từ Thầy những lời khuyên giản dị và thiết thực làm thế nào để có được tình thương và hạnh phúc chân thực. Nhưng ngay lúc này đây, tôi thực sự không hạnh phúc chút nào. Tôi hết sức mệt mỏi và phải thú thật là đầu óc tôi lúc này chỉ toàn nghĩ đến chuyện trục trặc vừa mới xảy ra trong gia đình tôi. Tất nhiên là ...
Xem tiếp
Một vấn đề mang tính toàn cầu với những câu trả lời từ địa phương
Những gì chúng ta làm với tư cách cá nhân, gia đình, cộng đồng và xã hội đóng vai trò rất quan trọng. What we do as individuals, families, communities and societies: It Matters A global problem with local answers Viết bởi Brigid Brett – Thời báo Quận Phía Bắc – ngày 21/9/2006
Sư cô Khiết Nghiêm chuyển ngữ   Watching Thich Nhat Hanh drink a cup of tea is a profound experience. He sits with his eyes closed, his hands circling the cup and sips in such a way that you know that there is nothing more important to him in that moment than the fragrant aroma, the warmth of the cup, the delicious flavor of the liquid.

Nhìn Thiền sư Thích Nhất Hạnh uống một tách trà quả là một kinh nghiệm sâu sắc. Thầy ngồi đó, đôi mắt nhắm lại, ha i bàn tay nâng lấy tách trà và nhấp từng ngụm theo cách mà bạn sẽ thấy được ngay là trong phút giây đó, không có gì quan trọng hơn mùi thơm, hơi ấm tỏa ra từ chiếc tách và vị ngon của nước trà. When I first discovered the teachings of the 80-year-old Buddhist monk about 10 years ago, I never imagined I’d be watching him drink his tea right here in North County. Last Sunday, I joined about 800 people at Deer Park Monastery high in the hills of Escondido for a ...
Xem tiếp
Ngày 10/9/2014, báo La Stampa, một trong những tờ báo lớn nhất ở Ý, có đăng một bài phỏng vấn Thầy. Claudio Gallo – Biên tập viên phụ trách chuyên mục Văn hóa (Culture Editor) của tờ báo đã tham dự trọn vẹn khóa tu dành cho người Ý được tổ chức tại Làng Mai trong tuần lễ cuối cùng của tháng 8, và anh đã tự mình trải nghiệm được cái gọi là “hiện pháp lạc trú”. Sau đây là bài tường thuật của anh với tựa đề “Happiness is Now” đã được BBT chuyển ngữ  sang tiếng Việt.       TA HẠNH PHÚC LIỀN GIÂY PHÚT NÀY Cuộc gặp gỡ với Thiền sư Thích Nhất Hạnh – một vị thầy theo truyền thống Phật giáo – cùng với tăng thân của Thầy tại Pháp. Thầy có đệ tử khắp nơi trên thế giới nhưng Thầy không hề yêu cầu họ phải từ bỏ đạo gốc của mình.   Có một cái gì thật dịu ngọt mà cũng thật hùng tráng tỏa từ những ruộng nho, những cánh rừng, những đồng cỏ xanh mướt trải dài nối đuôi nhau lướt qua ô cửa sổ của chuyến tàu đi về miền quê nước Pháp, từ Bordeaux đến Bergerac. Đó cũng là sự nhẹ nhàng đầy hùng lực mà ta có thể tìm thấy trong những lời giảng của Thầy Nhất Hạnh. Là một tu sĩ Phật giáo người Việt, Thầy sống với tăng thân của mình tại ...
Xem tiếp
Dịch từ Time Asia Magazine,ấn hành ngày 13 tháng 11 năm 2006, bộ 168, số 20 Trong sáu mươi năm qua, tạp chí TIME đã liên tục đưa lên thời sự những thành đạt lớn lao của châu Á. Trong số đặc biệt kỷ niệm 60 năm này, chúng tôi muốn vinh danh những con người Á châu đã góp phần tạo dựng xã hội chúng ta trong thời đại mới. Trong sáu thập niên huyên náo vừa qua, châu Á, một châu đông dân cư nhất của địa cầu, đã cho ra đời một loạt các vị anh hùng đáng làm cho chúng ta sửng sốt. Trong 60 năm từ ngày tạp chí TIME bắt đầu phát hành ấn bản Á châu, ban biên tập chúng tôi đã có hân hạnh tiếp xúc được với những con người lỗi lạc nhất trong số các vị anh hùng ấy, có lúc trên những nẻo đường vận động, có lúc giữa chiến trường, có lúc trong phòng thí nghiệm khoa học, hoặc trong phòng trọ, lại có lúc trên sân nhà máy hoặc tại phim trường. Đi theo dấu chân của những con người lỗi lạc ấy chúng tôi đã có cơ duyên tường thuật lại câu chuyện quá trình chuyển hóa của châu Á: từ một xóm làng nghèo đói đi đến sự thành lập một trung tâm điện lực, từ hồi phải đi bắt chước người ta cho đến khi người ta phải trở lại bắt chước mình, từ ...
Xem tiếp
Thích Nhất Hạnh – Người là hiện thân cho một thứ đạo Bụt dấn thân Tuần báo LA VIE ra ngày 29 tháng 6 năm 2006 ký giả Isabelle Francq
Sư cô Chân Không chuyển ngữ Ngọn gió tâm linh thổi xuyên qua vùng ruộng nho và đồi mận “Ở Việt Nam cũng như khắp nơi trên thế giới, đạo Bụt phải được làm mới. Hiện nay ở Việt Nam phần đông thiên hạ nghĩ rằng đạo Bụt là để dành cho các vị xuất gia và cho những ông bà cụ già. Tuy nhiên chính những người trẻ lại đang rất cần có một nếp sống tâm linh, nếu không họ sẽ bị lạc lối. Nhưng nếu đạo Bụt không trao truyền được cho người trẻ những phép tu tập có thể đáp ứng lại nhữngnhu yếu của họ, thì họ sẽ ruồng bỏ truyền thống tâm linh của cha ông họ.” Thầy Thích Nhất Hạnh đã giải thích như thế. Sau 39 năm sống lưu vong, vị thiền sư Việt Nam định cư trên đất Pháp đã trở về thăm quê hương đất nước của ông, hồi đầu năm vừa qua. Ông được chính quyền Cộng Sản cho thuyết pháp ở những nơi công cộng. Trong các thính đường, ở các nơi trình diễn công cộng và tại các chùa, chỗ nào thiền sư tới giảng cũng đầy ắp người. Ba trăm thanh thiếu niên, nam và nữ đã theo Thầy để xuất gia, thành lập hai tu viện ...
Xem tiếp
  Nhà Xuất Bản Tử Cấm Thành ở Bắc Kinh cho biết là cuốn Dữ Sinh Mệnh Tương Ước (Ước Hẹn với Sự Sống) của Sư Ông  đã trở thành một trong những cuốn sách bán chạy nhất (sướng tiêu thư ) ở Trung Quốc. Sách này được in lần đầu vào tháng 10 năm 2010 mà đến cuối tháng 12 năm 2010 (chỉ trong vòng hai tháng) đã phải tái bản. Làng Mai đã nhận được ấn bản lần thứ hai do nhà xuất bản gửi tới. Sách này là bản dịch Hoa văn của ba cuốn sách bằng Anh ngữ cũa Sư Ông : Cultivating the Mind of Love (dịch thành Hoa Văn là Sơ Luyến Tam Ma Địa)
The Heart of Understanding ( dịch thành Hoa Văn là Bát Nhã chi tâm)
Our Appointment with life (dịch thành Hoa văn là Dữ Sinh Mệnh Tương  Ước) Sách do Tân Hoa Thư Điếm phát hành. Dịch giả là Minh Hạo và Minh Qua. Người viết lời giới thiệu là học giả Trần Cầm Phú ở Đài Loan. Sách giới thiệu Sư Ông  là “Thế Giới Đệ Nhất Thiền Tông Đại Đức” và là “ Một trong những vị đại sư tâm linh vĩ đại nhất trên thế giới” Đồng thời tại Hồng Kông cuốn Phóng Hạ Tâm Trung Đích Ngưu (Releasing the Cow in your Mind) cũng đã trở thành một cuốn best sellers. Sách này tập hợp những bài pháp thoại cũa Sư Ông đăng trên tập chí Ôn ...
Xem tiếp
Oprah Winfrey là một phụ nữ 56 tuổi – một ngôi sao truyền hình Mỹ. Có thể nói Oprah Winfrey là một phụ nữ danh tiếng và có nhiều ảnh hưởng nhất trên quần chúng ở Hoa Kỳ. Năm 2006, chính Oprah đã mang về cho Obama hơn một triệu lá phiếu, thắng Hilary Clinton,  để được đảng Dân Chủ đề cử làm ứng viên Tổng thống. Có người cho rằng Oprah có quyền lực mạnh bằng hay hơn 100 nghị sĩ, dân biểu Mỹ. Cô đã là tỷ phú da đen đầu tiên và duy nhất trên thế giới (trong các năm 2004-2006). Sanh ra trong nghèo khó và trải qua nhiều thảm kịch khi còn trẻ, Oprah đã được học về ngành truyền thông trên đại học. Từ 1986, Oprah bắt đầu Show riêng của cô, lấy tên là Oprah Winfrey, mỗi năm mỗi thêm khán giả – tới năm 1998, hàng ngày có khoảng 14 triệu người Mỹ xem chương trình truyền hình của cô. Cũng thời gian này, Oprah đổi hướng, làm các show chú trọng tới các vấn đề văn chương, tâm linh và giáo dục.  Công ty Harpo do Oprah làm chủ phát hành các Shows truyền hình, sách báo, radio, phim ảnh và trang nhà Oprah.com v.v… Cô dự định ngưng việc làm Show trên truyền hình vào tháng 9, 2011, sau 25 năm làm “bá chủ” ngành này. Năm 2010, cô bước vào lãnh vực ...
Xem tiếp
Phương pháp thiền Làng Mai –
Sử dụng các kinh thiền Nguyên thỉ làm nền tảng với tinh thần của Phật giáo Ðại thừa Được bắt nhịp và bám rễ trên mảnh đất Tây phương từ khá sớm, phương pháp thiền do Thiền sư Nhất Hạnh hướng dẫn đã tạo nên một ảnh hưởng rất lớn trong xu hướng tu tập của nhiều giới, nhiều người. Trong khuôn khổ phác thảo một bức tranh chung về Thiền học Việt Nam đương đại, NSGN xin trân trọng giới thiệu cuộc phỏng vấn với Thiền sư Nhất Hạnh xoay quanh chủ đề về Thiền phái mà Thiền sư chính là người khai phát thành công tại Tây phương và nhiều quốc gia trên thế giới. NSGN Phóng viên: Xin Thiền sư cho biết, nhân duyên nào khiến Thiền sư chọn pháp môn tu Thiền trong đường hướng tu tập của mình? Thiền sư Nhất Hạnh: Hồi còn là học Tăng, tôi đã có dịp thực tập các phép Chỉ và Quán của thầy Trí Giả, các pháp quán Ngũ Ðình Tâm, và phép niệm Phật, nhưng một phần vì sự học hỏi còn chưa được sâu sắc, một phần vì sự hướng dẫn của các vị thầy y chỉ lúc ấy còn sơ sài, nên kết quả không có gì đáng kể. Lớn lên, tôi có dịp nghiên cứu về Thiền Tổ Sư, Thiền Công Án, Thiền Mặc Chiếu, và cũng đã cố gắng đem ra thực tập, nhưng cũng không đạt được những ...
Xem tiếp
(BBT chuyển ngữ từ bài viết “Thousands meditate with Zen Buddhist monk” của tác giả Billy Baker đăng trên tờ Boston Globe, ngày 16/9/2013)
Khi Thiền sư Thích Nhất Hạnh – năm nay đã 86 tuổi – được giới thiệu trước công chúng tại quảng trường Copley vào chiều Chủ nhật, Thầy bắt đầu bằng hành động ngồi yên và không nói gì trong suốt 25 phút. Sự có mặt tại Boston lần này của Thầy Nhất Hạnh, vị Thiền sư người Việt đồng thời cũng là một nhà hoạt động vì hòa bình và một học giả được cả thế giới kính ngưỡng, là một phần trong chuyến đi hoằng pháp tại Mỹ của Thầy. Khi ngồi thiền trước đám đông khoảng 2000 người, Thầy Nhất Hạnh đã làm được một điều mà dường như không bao giờ có thể làm được: Thầy đã làm cho cả trung tâm thành phố vốn ồn ào, náo nhiệt cũng trở nên yên lặng cùng với Thầy, đến mức mà bất kỳ một tiếng động nào – dù là tiếng trượt ván, tiếng còi hay tiếng xe du lịch (duck boat tour) đi ngang qua – cũng trở nên lạc lõng giữa không khí tĩnh lặng nơi đây. Buổi ngồi thiền công cộng này diễn ra ngay trước Nhà thờ Trinity (Trinity Church) và kéo dài trong một tiếng đồng hồ. Không khí tại quảng trường lúc đó hoàn toàn yên lặng, chỉ thỉnh thoảng nghe tiếng Thầy hướng dẫn cho ...
Xem tiếp
“Đạo Phật Làng Mai làm sao hấp dẫn được một lượng người ngoại quốc đi theo đông đảo như thế?” Báo Hồn Việt phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh
Nguyễn Đắc Xuân thực hiện Đại lễ Phật Đản Liên Hiệp Quốc Vesak 2008 bế mạc, Thiền sư Thích Nhất Hạnh và tăng thân Làng Mai gần 500 người rời Hà Nội, đáp máy bay về Tổ đình Từ Hiếu, Huế nghỉ ngơi vài hôm trước khi vào Hội An để tổ chức sinh hoạt với doanh nhân tại Palm Garden Resort từ ngày 24 đến 25.05.2008, một đại diện của báo Hồn Việt hân hạnh được gặp Thiền sư và được Thiền sư trả lời một số câu hỏi mà độc giả của Hồn Việt đang quan tâm sau đây. Nguyễn Đắc Xuân:
Xin cám ơn Thiền sư đã dành thời gian nghỉ ngơi quý báu này tiếp đại diện báo Hồn Việt của Hội Nhà văn Việt Nam. Để tranh thủ thời gian, kính xin Thiền sư cho chúng tôi được chuyển đến Thiền sư thắc mắc của dân chúng Hà Nội khi đứng xem đoàn tăng thân Làng Mai hàng năm trăm người với nhiều quốc tịch khác nhau thanh thản tiến vào Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình dự Phật Đản LHQ Vesak 2008, rằng: “Đạo Phật Làng Mai làm sao hấp dẫn được một lượng người ngoại quốc đi theo đông đảo thế?” Kính nhờ Thiền sư giải đáp hộ.
Thiền sư Thích ...
Xem tiếp
Shambhala Sun | January 2013
In the Country of the Present Moment
Trích từ tạp chí Shambhala Sun số ra Tháng Giêng 2013.
Ký giả Andrea Miller viết sau một chuyến thăm Làng Mai. Sư cô Chân Tại Nghiêm dịch từ nguyên bản tiếng Anh

Andrea Miller đến thăm Làng Mai tại Pháp với mong muốn tìm hiểu xem tăng thân của Thầy Thích Nhất Hạnh đang thực tập Năm giới như thế nào. Liệu Năm giới có đích thực là nền tảng để giúp thế giới này trở nên tốt đẹp và lành mạnh hơn không?
Tôi nghĩ khi đến ga xe lửa, tôi sẽ được một thầy hay một sư cô Làng Mai với màu áo nâu quen thuộc ra đón. Nhưng rốt cuộc thì người đón tôi lại là một phụ nữ Paris với đầu húi cua, mái trước thì để theo kiểu bờm ngựa, nhuộm đỏ hoe, lại còn xỏ khuyên tai ở mũi. Chúng tôi cùng khiêng vali bỏ vào xe và trò chuyện với nhau lỏm bỏm bằng tiếng Anh và tiếng Pháp trong khi cô lái xe chạy vùn vụt qua những  con đường miền quê đang tắm mình trong ánh nắng dịu nhẹ của buổi chiều tà. Chúng tôi đi ngang qua những cánh đồng mận, những ngôi nhà bằng đá với những ô cửa sổ được làm theo kiến trúc cổ của Pháp và những hàng nho trồng thẳng tắp. Nhưng điều làm cho tôi thoát khỏi cơn mệt ...
Xem tiếp
Bài tường thuật của nhà sản xuất phim VELCROW RIPPER về chuyến đi lịch sử về thăm quê hương của Thiền sư Thích Nhất Hạnh, chuyến trở về đã thu hút hàng vạn người cùng tới để hồi sinh sự thực tập Đạo Bụt và chữa lành vết thương chiến tranh. Ý về muôn vạn nẻo
Thiền lộ tâm an nhiên
Từng bước gió mát dậy
Từng bước nở hoa sen

– Thích Nhất Hạnh- Trong tận cùng tăm tối của thời kỳ bom napalm, của bom trải thảm và chất độc màu da cam, một bông hoa đã hé cánh trong hình dạng của một tu sỹ Phật giáo trẻ với cái tên Thích Nhất Hạnh. Thay vì đóng cửa trái tim trước thảm kịch chiến tranh Việt Nam, người tu sỹ đó đã làm ngược lại, Thầy đã khai thông được nguồn sức mạnh tuyệt vời. Thầy đã khơi nguồn cho tình thương đích thực, và trong khi làm như vậy, thầy đã khởi đầu cho một phong trào mà sau này đã lan rộng trên toàn thế giới, đó là phong trào đạo Bụt dấn thân. Thầy, như mọi người vẫn thường trìu mến gọi, nhận ra rằng tình thương đích thực phải bắt đầu với sự thực tập nhìn sâu, phải biết xóa tan trong tâm mình các tri giác để nhường chỗ cho không gian tâm thức. Với một tâm hồn vắng lặng, vắng lặng mọi ảo tưởng, thì lòng từ bi, sự dũng cảm, niềm an lạc và ...
Xem tiếp
  Trong chuyến hoằng pháp mới đây tại Thái Lan, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã có buổi nói chuyện tại trường Đại học Thammasat với chủ đề “Những phép lạ của phút giây hiện tại” (The Miracles of the Present Moment). Trong buổi nói chuyện này, Thiền sư đã chia sẻ về hơi thở ý thức, về phương pháp lắng nghe sâu và sử dụng ngôn từ hòa ái như là những phương pháp có công năng trị liệu, mang lại cho chúng ta khả năng hiểu biết và thương yêu đối với bản thân mình và đối với mọi người, mọi loài. Thông điệp của Thiền sư về tính bất nhị và tương tức – một trong những giáo lý căn bản của đạo Bụt, cũng có tác dụng gợi mở cho đất nước Thái Lan vốn đang bị chia rẽ về chính trị và sắc tộc về một hướng tiếp cận của đạo Bụt cho một nền hòa bình trên thế giới, đồng thời giúp cho hai truyền thống của đạo Bụt – truyền thống Nam Tông (Theravada) và truyền thống Bắc Tông (Mahayana) – xích lại gần nhau theo tinh thần bất nhị. Sau đây là phần trích đoạn (đã được biên tập) từ bài pháp thoại của Thiền sư: Hồi tôi mới đi tu, lúc 16 tuổi, thầy tôi có trao cho tôi một quyển sách gồm 60 bài thi kệ để học thuộc lòng. Bất kỳ vị xuất gia nào cũng phải học thuộc ...
Xem tiếp
Thiền sư Thích Nhất Hạnh chia sẻ với Andrea Miller, Shambhala Sun, số ra tháng Giêng 2013, rằng: “Ai cũng có thể thực tập theo Năm giới – năm phép thực tập chánh niệm” để sống một cuộc đời đầy hiểu biết và thương yêu. Dưới đây là bài ghi lại cuộc phỏng vấn Thiền sư do Adrea Miller thực hiện tại Làng Mai.   Sư cô Chân Tại Nghiêm chuyển dịch theo nguyên bản tiếng Anh “You don’t need to be a Buddhist“,
Shambhala Sun, January 2013.
  Tại sao Thầy nói rằng không cần phải là Phật tử mới có thể nhận Năm giới? Bạn không cần phải là một Phật tử mới có thể tư duy bằng hiểu và thương. Bạn không cần phải là một Phật tử mới có thể nói những lời dễ thương và đầy từ bi. Vì vậy chúng tôi có thể nói rằng Năm giới – năm phép thực tập chánh niệm là những giá trị đạo đức mang tính toàn cầu, dành cho cả những người Phật tử và những người không phải là Phật tử. Pháp môn thực tập chánh niệm rất là cụ thể. Bạn không thể chỉ nói về các phương pháp này mà bạn cần phải thực tập, phải sống với chúng. Nếu bạn đã đến Làng Mai tu tập một thời gian thì khi về, có thể bạn cũng muốn mang sự thực tập ở Làng Mai về nhà và làm cho gia đình của mình trở ...
Xem tiếp

Được chuyển ngữ từ bài viết

Thai monk plans to reconcile warring politicians

của tác giả Phatarawadee Phataranawik đăng trên báo
The Nation của Thái Lan, số ra ngày 28/4/2013
  Những cơn gió mát thổi nhè nhẹ, những chú chim đang ca hót líu lo trong một ngày chủ nhật đẹp trời tại Nakhon Ratchasima thuộc huyện Pakchong, Thái Lan. Đây thực sự là ngày lý tưởng cho một cuộc phỏng vấn hiếm hoi với Thiền sư Thích Nhất Hạnh – một thiền sư người Việt nổi tiếng thế giới. Hôm đó, chỉ có ba phóng viên có mặt ở tu viện Làng Mai Quốc tế Thái Lan, “chi nhánh” của Làng Mai tại Thái – Làng Mai là một trung tâm thiền tập do Thiền sư Thích Nhất Hạnh thành lập ở miền Nam nước Pháp. Tu viện tại Pakchong chỉ mới được xây dựng nhưng các thầy, các sư cô Làng Mai đã đến ở đây được năm tuần rồi. Chúng tôi được mời vào trong một cái thất làm bằng tre và ngồi yên chờ đợi. Một lúc sau, Thiền sư nhẹ nhàng bước vào. Theo lời của Thiền sư, chúng tôi ngồi thiền một chút trước khi bắt đầu cuộc phỏng vấn, như vậy sẽ giúp chúng tôi có thể hiểu sâu hơn những lời chia sẻ của Thiền sư về sứ mệnh làm mới đạo Bụt ở Thái Lan cũng như hy vọng về khả năng hàn gắn những chia rẽ về mặt chính ...
Xem tiếp
Theo Kornfield, điều quan trọng hơn hết là bạn cần tìm “một nơi có nhiều tình thương yêu và tất cả những gì mà mọi người ở đó làm đều chứa đựng năng lượng từ bi”.
Ngày 25/6 vừa qua, Hãng Thông tấn CNN (Mỹ) đã giới thiệu 10 trung tâm tu học tốt nhất trên thế giới trong đó Trung tâm tu học Làng Mai, nước Pháp đứng vào vị trí số hai. Sau đây là phần giới thiệu của CNN: Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh – vị Thiền sư người Việt được Mục sư Martin Luther King Jr. đề cử giải Nobel Hòa bình thì sự thực tập chánh niệm, nuôi dưỡng sự tỉnh giác, sáng tỏ chính là cách để chúng ta có thể duy trì sự truyền thông với chính mình và với mọi người. “Khi ta có chánh niệm về một cái gì thì tâm ý của ta tập trung vào đối tượng đó và năng lượng của sự định tâm có thể giúp ta nhìn sự vật hoặc sự việc với mặt mũi đích thực của chúng, và ta sẽ khám phá ra được tính tương tức của vạn vật”, đó là lời chia sẻ gần đây của Thiền sư Thích Nhất Hạnh với tạp chí Shambhala Sun. Trung tâm Làng Mai ở miền Nam nước Pháp – nơi cư trú của Thiền sư cùng với khoảng 200 quý thầy và quý sư cô –  luôn chào đón các bạn thiền sinh đủ mọi lứa ...
Xem tiếp
Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã vạch ra con đường đưa đến sự hòa giải
cho từng cá nhân và cho cả đất nước Thái Lan.
Liệu các nhà chính trị của chúng ta có đang lắng nghe những lời chia sẻ này hay không? (Được chuyển ngữ từ bài viết “Understanding in the breath” của tác giả Aree Chaisatien
đăng trên báo The Nation của Thái Lan, số ra ngày 13/4/2013)
Trong bối cảnh người dân Thái Lan đang bị chia rẽ sâu sắc về mặt chính trị và nguy cơ xung đột ngày càng tăng giữa những người ủng hộ phe “áo vàng” và phe “áo đỏ” liên quan đến dự thảo sửa đổi Hiến pháp, có lẽ đã đến lúc chúng ta cần phải suy nghĩ một cách nghiêm túc về những lời chia sẻ của Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Theo Thiền sư, sự thực tập hơi thở chánh niệm, thiền đi và sự thực tập lắng nghe sâu có thể giúp cho chúng ta hòa giải và hàn gắn lại mọi thứ, từ những mối liên hệ cá nhân cho đến những xung đột chính trị. Tối thứ Ba vừa qua, chia sẻ trong buổi pháp thoại công cộng với chủ đề “Chúng ta là Một” (We are One) tại Royal Paragon Hall thuộc Trung tâm thương mại Siem Paragon – một sự kiện được tổ chức trong chuyến hoằng pháp kéo dài một tháng tại Thái Lan, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã cảnh ...
Xem tiếp
(Bài viết “An lạc từng bước chân” của tác giả Andria Miller đăng trên báo Shambhala Sun – tháng 7 năm 2010; được chuyển ngữ từ nguyên bản tiếng Anh) Nếp sống can đảm và từ bi của Thầy Nhất Hạnh Thầy Nhất Hạnh ngồi trên một trong bảy chiếc thuyền chài cùng với một nhóm nhỏ sinh viên. Thuyền chất đầy khẳm gạo, đậu xanh, đường, sữa, nồi, xoong chảo mới và áo quần cũ đã được giặt và xếp ủi thẳng lại. Họ đi ngược sông Thu Bồn, dần vào sâu trong núi. Trên ấy binh sĩ của hai bên còn đang đánh nhau và còn nồng nặc mùi nhiều xác chết. Đoàn không có mùng và cũng không đem được nhiều nước uống. Gió lạnh như cắt da. Đoàn người ngủ trên thuyền và phải tự nấu cơm lạt trên thuyền. Vì tình trạng vệ sinh giới hạn như thế nên Thầy lại bị rét và kiết lỵ trở lại… Đó là hồi năm 1964 ở Miền Nam Việt Nam. Sau những trận mưa bão toàn vùng, nước đã dâng cao bao trùm nhiều tỉnh khiến cho hơn 4000 người bị nước cuốn theo trong vài giờ và nhà cửa của hàng chục ngàn người hoàn toàn bị nước cuốn đi. Mọi người trong toàn quốc cố gắng làm nhiều cách để cứu trợ những nạn nhân bão lụt nhưng chỉ riêng vùng thượng lưu sông Thu Bồn là không đoàn cứu trợ nào dám đi, vì ngoài chuyện bão lụt còn chuyện ...
Xem tiếp
Melvin McLeod interviews Thích Nhất Hạnh
Shambhala Sun | March 2006
Sư cô Khiết Nghiêm chuyển ngữ Là biên tập viên của nguyệt san Shambhala Sun, một trong những phần việc thú vị nhất của tôi là được vinh hạnh pháp đàm một cách nghiêm chỉnh, thậm chí thân mật, với các bậc thầy lớn. Là một người học Phật trước khi là một phóng viên, những câu hỏi tôi đưa ra thường có ý nghĩa sâu sắc với tôi với tư cách một con người và một hành giả. Kết quả của những cuộc tham vấn này là một bản đúc kết những lời dạy mà tôi đã tiếp nhận, hơn là một bài phỏng vấn theo tiêu chuẩn thông thường. Đây là một vinh dự và một đặc ân cho tôi, mong rằng bạn đọc cũng được lợi lạc từ đó. Tôi gặp Thiền Sư Thích Nhất Hạnh tại Tu Viện Lộc Uyển gần San Diego, một nơi hoà lẫn các yếu tố Đông và Tây, hiện đại và tao nhã, chánh niệm và vui tươi. Tu viện nằm giữa một thung lũng nhỏ, khéo tách rời khỏi khu vực ngoại ô chỉ cách đó một dặm. Những dãy nhà trệt và thấp gợi lên cảm giác tạm thời, dã chiến của một trại binh (đây từng là khu trại của hội khoả thân và trung tâm huấn luyện cảnh sát,) nhưng ngôi thiền đường thanh lịch mới xây lên thì lại hết sức đồ sộ uy nghiêm ...
Xem tiếp
Bài phỏng vấn của Malte Conradi và Sarah Raich tháng 8 năm 2012 tại EIAB, đăng trên trang 12 của tờ báo “The Southern German Newspaper”, the Suddeutsche Zeitung, Thứ 7 – Chủ Nhật ngày  1 & 2.06.2013 Nhà sư Phật giáo Thích Nhất Hạnh nói về khổ đau, hi vọng và kinh doanh Waldbröl – Nếu nhà hiền triết Yoda trong phim “Star Wars” có thể có một hiện thân trong cuộc sống thật, thì đây chính là người này. Thầy Thích Nhất Hạnh, 86 tuổi, ngồi trên đất trong thiền đường, chiếc đầu cạo nhẵn, mặc tấm áo nâu giản dị của những sa di Phật giáo, mỉm cười thân thiện với khách, trước mặt ông là một bình trà mới pha. Ông cụ nhỏ thó và hiền lành đó được xem là một người đại diện có tầm vóc nhất cho Phật giáo, bên cạnh Đức Đạt Lại Lạt Ma. Thầy Thích Nhất Hạnh đã phải rời bỏ quê hương Việt Nam của mình từ năm 1969, vì các nhà cầm quyền ở cả hai miền Nam – Bắc Việt Nam thời bấy giờ không ưa thích Thầy, người đã từng kêu gọi hòa bình và hòa giải dân tộc ngay giữa khi cuộc chiến Việt Nam đang bùng nổ. Đất lưu vong của Thầy là miền Nam nước Pháp, từ nơi đó Thầy đã truyền bá Phật giáo cho người Tây phương. Nước Đức thì Thầy Thích Nhất Hạnh viếng thăm mỗi năm một lần, tại ...
Xem tiếp
ĐEM CHÁNH NIỆM VÀO DOANH NGHIỆP Điều này có làm thay đổi bản chất của chánh niệm? (Được BBT chuyển ngữ từ bài báo “Thich Nhat Hanh: is mindfulness being corrupted by business and finance?” của tác giả Jo Confino đăng trên tờ The Guardian ngày 28/3/2014) Thực tập chánh niệm ngày càng trở thành một đề tài được ưa chuộng trong giới lãnh đạo doanh nghiệp. Vài tháng gần đây, nhiều giám đốc điều hành (CEO) của các tập đoàn nổi tiếng đã công khai chia sẻ về sự thực tập chánh niệm giúp họ như thế nào trong việc tăng lợi nhuận doanh nghiệp. Tuần qua, Khajax Keledjian, Giám đốc điều hành (CEO) của Intermix đã tiết lộ bí quyết chế tác bình an trong nội tâm với tờ Nhật báo Phố Wall (Wall Street Journal). Arianna Huffington, tổng biên tập của báo Huffington Post cũng chia sẻ về chánh niệm trong quyển sách mới của bà có nhan đề “Thrive” được phát hành trong tuần này. Có thể kể tên nhiều gương mặt tiêu biểu trong giới doanh thương đã và đang thực tập thiền như Mark Bertolini – CEO của Aetna, Marc Benioff – CEO của Salesforce.com, Tony Hsieh – CEO của Zappos.com, v.v. Tháng trước, trên blog của mình, Huffington đã viết như sau: “Không có gì phải quá bức xúc về việc tăng lợi nhuận trong kinh doanh. Nền kinh tế bây giờ tương đối khó khăn… Thực tập để giảm căng thẳng và ...
Xem tiếp
  Thầy Nhất Hạnh là một thiền sư đã thực sự đưa được đạo Bụt vào cuộc đời, đã phát động mạnh mẽ phong trào cải cách văn hóa và xã hội theo tinh thần đạo Bụt, và phong trào này đã lan rộng trong nhiều nước khắp thế giới. Thầy là một nhà thơ lớn, thơ của Thầy thâm sâu, uyên áo, nói lên được những gì mà ngôn ngữ không thể diễn tả hết được. Thầy đã hướng dẫn phong trào đấu tranh cho hòa bình trong cuộc chiến Việt Nam, hết sức bênh vực người đồng bào đang bị kẹt giữa hai lằn bom đạn, vì vậy cho nên Thầy càng được đồng bào Thầy thương kính bao nhiêu thì tánh mạng của Thầy lại càng bị đe dọa bởi hai phe lâm chiến bấy nhiêu. Nhưng sức mạnh của đại bi tâm không thể lay chuyển đã giúp Thầy vượt thắng mọi khó khăn để tiếp tục tạo dựng niềm tin trong hàng triệu trái tim người. Tất cả những ai đã dũng cảm chống đối cuộc chiến tương tàn giữa anh em một nhà đều được Thầy hết lòng ủng hộ và nâng đỡ. Thầy đã hướng dẫn phái đoàn Phật giáo có mặt bên Hội Nghị Paris, đã sáng lập dòng tu Tiếp Hiện, đã mở trường đại học Vạn Hạnh và xây dựng trường Thanh Niên Phụng Sự Xã Hội. Nhiều tác viên và giáo viên của trường trong khi hoạt động trong ...
Xem tiếp
Sư cô Chân Tại Nghiêm chuyển ngữ nguyên bản tiếng Anh
“A brush with enlightenment”
đăng trên tờ Bangkok Post, ra ngày 8/4/2013
Tại Trung tâm Văn hóa Nghệ thuật Bangkok, Thái Lan, trong bầu không khí háo hức chờ đợi của đông đảo khách tham dự, nhân vật chính – tâm điểm của sự chú ý – vẫn giữ vẻ thư thái và tĩnh lặng, điều này càng khiến cho mọi người dồn hết sự chú tâm, dõi theo từng cử động của Người trong khi chuẩn bị cho buổi viết thư pháp.   Sư Ông cắt băng khánh thành triển lãm thư pháp tại Thái lan Thiền sư Thích Nhất Hạnh – vị thiền sư người Việt nổi tiếng thế giới – rót một ít trà vào nghiên mực, hòa mực với trà rồi nhẹ nhàng nâng ngọn bút lên và bắt đầu thể hiện nghệ thuật thiền qua những nét bút pháp của mình. Không hề có một chút cố gắng, vị thiền sư 87 tuổi đưa từng nét bút chậm rãi và đều đặn, toàn thân tĩnh lặng, chỉ có bàn tay cầm bút là di chuyển một cách hết sức tự nhiên và linh hoạt, chuyên chở nguồn tuệ giác của một vị thiền sư trong từng nét chữ. This is it  (tạm dịch: Nó đây rồi! Cái mà ta tìm kiếm đây rồi!). Peace is possible (Bình an là điều có thể có được). Breathe and smile (Thở và cười). Những dòng chữ ngắn gọn, giản ...
Xem tiếp
  Tạp chí Human Architecture (Kiến Trúc Con Người) ở Hoa Kỳ vừa ra một số đặc biệt về tư tưởng tương tức (Interbeing) và Đạo Bụt Đi Vào Cuộc Đời (Engaged Buddhism) của Thiền Sư Nhất Hạnh, với tiêu đề Hình tượng Xã Hội của Thích Nhất Hạnh, khảo luận và phê bình về Đạo Phật Đi Vào Cuộc Đời (Thích Nhất Hạnh’s Sociological Imagination, Essays and Commentaries on Engaged Buddhism). Số báo đặc biệt này được ra mắt vào Mùa Hạ 2008, Bộ VI, số 3. Chủ bút của tờ báo là M.H.Tamdgidi, giáo sư Xã hội học tại Trường Đại Học University of Massachusetts ở Boston, Ma. Mở đầu số báo có bài giới thiệu của Giáo Sư Winston Langley, quyền Viện Trưởng Viện Đại Học Boston, giáo sư Chính Trị Học. Tư tưởng chỉ đạo của số đặc biệt này có liên quan mật thiết với Khoa Đông Phương Học (Orientalism). Có những người không tin là Tây Phương có khả năng hiểu được Đông Phương, dù là đã có hơn 200 năm Đông Phương Học. Họ nghĩ là người Tây Phương có cái nhìn quá nhị nguyên và có sẵn cái óc kỳ thị vì vậy hai trăm năm nghiên cứu về Đông Phương cũng vẫn không giúp cho người Tây Phương cởi bỏ được cái thành kiến là Đông Phương thấp kém hơn (inferior) Tây Phương về mọi phương diện . Edward Said, Giáo Sư Đại Học Columbia ở New York, năm 1978 (1)có ...
Xem tiếp
Hình ảnh quen thuộc và đại chúng mà mọi người thường biết về Thiền Sư Thích Nhất Hạnh không nói lên được những thành tựu mà thầy đã thực hiện như một bậc đạo sư, như một học giả và như một chiến sĩ xả thân cho hòa bình và công bằng xã hội. Thiền Sư Thích Nhất Hạnh thường được các thiền sinh tu tập với người gọi một cách thân thương “Thầy”. Thầy là một đạo sư trực thuộc một truyền thống đạo sư, gồm nhiều thế hệ đạo sư đã thành đạt. Năm mười sáu tuổi, thầy đi xuất gia ở một thiền viện ngoại ô thành phố Huế. Thầy bổn sư của thầy thuộc thế hệ thứ 41 dòng thiền Lâm Tế. Thầy Thích Nhất Hạnh thuộc thế hệ thứ 42 dòng Lâm Tế và cũng là thế hệ thứ 8 phái Liễu Quán, một phái thiền tiến bộ có ảnh hưởng lớn ở miền Trung Việt Nam. Phật Giáo Việt Nam có một lịch sử chuộng tinh thần dung hợp, Thầy đã là một nhân tố rất tích cực cổ xúy sự kết hợp nhiều truyền thống khác nhau về một mối. Nhận thức của Thầy được xiển dương rõ ràng trong dòng thiền Tiếp Hiện, gồm vừa tu sĩ vừa cư sĩ do thầy thành lập từ năm 1966. Dòng Thiền này không chấp nhận thái độ giáo điều, trong sự tu tập cũng như trong hành động. Dòng thiền này tìm đủ mọi ...
Xem tiếp
Thich Nhat Hanh speaks at the Royal Festival Hall, South Bank, London 29.03.2012 THÍCH NHẤT HẠNH, vị thiền sư 86 tuổi, hiện đang ở Ireland sẽ giúp chúng ta chuyển hóa thân tâm, làm đẹp đời sống của chính chúng ta bằng những phương pháp đơn giản có thể thực hành được trong đời sống hằng ngày. Tối ngày mai, có ít nhất là 2000 người  trên cùng khắp Ireland sẽ tụ họp về Convention Center ở Dublin để lắng nghe Thiền sư Thich Nhất Hạnh – vị thiền sư người Việt Nam, 86 tuổi, người mà đã thành công lớn trong việc khơi dậy niềm hứng khởi tu tập Thiền Chánh Niệm trong đời sống của cả thế giới người Tây Phương. Trong 30 năm gần đây, ông thầy tu vốn là một nhà hoạt động cho hòa bình, một nhà văn, một Thiền sư (mà các đệ tử vẫn thân thương gọi người là Thầy – tiếng  Việt Nam chỉ có nghĩa là thầy dạy học, thầy dạy tu – từ trung tâm tu học của người là Làng Mai đã đi thuyết giảng rất nhiều nơi trên các nước Âu Châu, Bắc Mỹ Châu và rất nhiều nước vùng Đông Nam Á. Thông điệp của Thầy rất  đơn giản nhưng khi thực tập thì kết quả lại sâu sắc, thâm trầm. Chỉ cần chú tâm trở về hoàn toàn với  hơi thở và đem tâm chú ý đơn thuần vào những hành động hằng ngày, chúng ...
Xem tiếp
(Được BBT chuyển ngữ từ bài viết “Thich Nhat Hanh’s Live, Meditative Calligraphy will Absolutely Inspire You” đăng trên tờ Huffington Post – một trong những tờ báo lớn của New York, ngày 13/9/2013) Xuất gia từ năm 1949, Thiền sư Thích Nhất Hạnh – vị Thiền sư người Việt thường được gọi một cách thương kính là Thầy – luôn được mọi người kính ngưỡng bởi những đóng góp của Thầy cho sự nghiệp hòa bình, cho con đường hiểu biết và thương yêu. Chánh niệm là nền tảng của những pháp môn thực tập mà Thầy giảng dạy: Thầy cho rằng an trú trong giây phút hiện tại – mà không phải là ở tương lai hoặc trong quá khứ – chính là con đường duy nhất để đạt được sự bình an chân thật. Mặc dù khá bận rộn với lịch trình của các khóa tu, chưa kể thời gian viết lách và cho ấn hành nhiều tác phẩm có giá trị cũng như những nỗ lực cứu giúp người nghèo đói ở các nước thuộc thế giới thứ ba thông qua hoạt động của Làng Mai, một trung tâm thiền tập do Thầy sáng lập, Thiền sư Thích Nhất Hạnh vẫn dành thời gian để tổ chức một cuộc triễn lãm thư pháp tại ABC Home, thành phố New York (từ ngày 6/9 đến 31/12/2013). Cuộc triễn lãm với chủ đề “Thiền Thư pháp: Nghệ thuật chánh niệm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh” đã bắt ...
Xem tiếp
Được biết, sau khi tác phẩm ra đời, Thiền sư đã phát động phong trào cài hoa hồng để tưởng niệm về công ơn mẹ. Xin Thiền sư cho biết lần đầu tiên phong trào này được phát động là vào mùa Vu Lan năm nào, tại đâu? Thiền sư có gặp sự trở ngại nào chăng khi đưa ra một nét văn hóa tuy đẹp đẽ song cũng rất mới lạ này? Tôi không hề có ý định phát động phong trào Cài Hoa Hồng để tưởng niệm về công ơn mẹ. Phong trào ấy tự động phát khởi một cách tự nhiên mà thôi. Điều đó cũng làm cho tôi ngạc nhiên. Hồi đó, năm 1962, sau chín tháng nghiên cứu về khoa Tỷ Giáo Tôn Giáo tại Princeton University, tôi về nghỉ hè tại Camp Ockanickon ở Medford thuộc tiểu bang New Jersey, Hoa Kỳ. Ban ngày tôi chơi và nói chuyện với thanh thiếu niên về Văn Hóa Việt Nam và đi chèo thuyền trên hồ, ban đêm tôi viết văn. Tôi đã viết đoản văn Bông Hồng Cài Áo trong một căn lều gỗ người trẻ dành cho tôi. Viết xong tôi gửi cho các vị đệ tử của tôi trong đoàn Sinh Viên Phật Tử Sài Gòn do tôi hướng dẫn. Bài này gửi qua chị Trương thị Nhiên. Chị Nhiên và đoàn Sinh Viên Phật Tử đọc xong rất cảm động nên quyết định đem chia sẻ cho mọi người. Họ bàn nhau ...
Xem tiếp
Trong một cuộc phỏng vấn hiếm có, Thiền sư Thích Nhất Hạnh cảnh báo về nguy cơ hủy diệt nền văn minh hiện nay bởi sự thay đổi khí hậu và để đảo ngược lại quá trình đó, ta cần phải khôi phục niềm tin tâm linh. Đây không hẳn là buổi đi bộ truyền thống ở miền quê nước Anh khi vị thiền sư Việt Nam 84 tuổi – Thích Nhất Hạnh dẫn gần một ngàn người thiền hành qua những ngọn đồi uốn lượn của Nottinghamshire. Đoàn người im lặng đi như một con rắn khổng lồ đang lướt qua cánh rừng và vườn táo im mát. Mọi người được dạy tiếp xúc sâu sắc với mỗi bước chân đặt trên mặt đất để duy trì chánh niệm ngay trong giây phút hiện tại. Thầy, như mọi người thường gọi Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, rời con đường đang thiền hành bước vào đồng cỏ xanh tốt và tĩnh tọa. Nơi Thầy tỏa ra một sự bình ankỳ lạ, đó là hoa trái của 68 năm thực tập. Mặc dù có hàng trăm ngàn đệ tử trên toàn thế giới và được tôn sùng như Đức Đạt Lai Lạt Ma, nhưng công chúng ít biết đến Thầy. Bởi Thầy đã chọn cách tránh xa ánh sáng chói lòa của người nổi tiếng để tập trung vào việc xây dựng Tăng thân trên khắp thế giới – những Tăng thân có thể đưa lời Thầy dạy vào thực tế ...
Xem tiếp
World-renowned Buddhist master Thich Nhat Hanh has teamed up with nutritionist Dr. Lilian Cheung to change the way we eat with their book Savor: Mindful Eating, Mindful Living. Get his take on the root of our weight problems, what he eats every day and how to change your own eating habits forever. ead more: Nếu đã có cuốn sách này trong tay thì bạn có thể ngồi xuống trong tĩnh lặng, lần dở chậm rãi từng trang một và khám phá thực đơn Thầy dùng mỗi ngày. Bạn cũng có thể cùng Thầy nhìn sâu vào tình trạng béo phì – một vấn nạn về sức khỏe của thế giới Tây Phương và được Thầy hướng dẫn những phương thức để đổi thay những thói tật ăn uống không lành mạnh. Thưa Thầy, vì sao trong thời điểm này Thầy lại chọn viết về đề tài tiêu thụ thực phẩm trong mối liên hệ với nếp sống chánh niệm ? Chúng ta đang sống trong một thời kỳ chưa từng có tiền lệ trong lịch sử. Nhìn vào thực trạng ở mức độ toàn cầu, chúng ta có thể nhận thấy rằng số lượng người mắc chứng béo phì (thừa cân) lại đông đảo hơn so với số người đói và thiếu ăn (không tiêu thụ đủ lượng dinh dưỡng cần thiết). Những nhà khoa học đã cảnh báo rằng nếu chúng ta không đồng lòng chung sức chuyển ngược lại tình trạng béo phì đang ngày một ...
Xem tiếp
Thiền sư Nhất Hạnh lý giải vì sao chánh niệm và cách mạng tâm linh chứ không phải kinh tế là những nhân tố cần thiết cho quá trình bảo vệ thiên nhiên và làm giảm thiểu những biến đổi khí hậu bất thường. (Dưới đây là bài phỏng vấn của Jo Confino cho Guardian Professional Network.
Theo guardian.co.uk thứ Hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012.)
Thiền sư Nhất Hạnh nói rằng để đối phó với những thách thức của môi trường, chúng ta cần có một cuộc cách mạng tâm linh. Thiền sư Nhất Hạnh có 70 năm kinh nghiệm thực tập thiền và chánh niệm. Từ Thầy tỏa ra một sự bình an và tĩnh lặng lạ thường. Đây là con người đang sống những gì mình nói, con người được giới Phật tử coi như một vị Bồ Tát, không ngừng tìm kiếm những cách thức tốt nhất để giúp người. Ngay từ những ngày tháng trực tiếp sống và đối mặt với cuộc chiến thảm khốc tại Việt Nam, vị Thầy hiện đã 86 tuổi này đã phát nguyện cống hiến cả cuộc đời cho sự nghiệp hòa bình và hóa giải xung đột. Năm 1967, mục sư Martin Luther King đã đề cử Thầy cho giải Nobel Hòa Bình vì theo Mục sư “Những phát kiến cho hòa bình của Thích Nhất Hạnh, nếu được áp dụng, sẽ dựng nên một tượng đài của tinh thần đại đồng, tình huynh đệ và nhân bản. ...
Xem tiếp
(Bài viết của Tony Bates, Giám Đốc sáng lập Headstrong – Trung tâm lo cho sức khỏe tinh thần của người trẻ trong toàn quốc, trong chuyến hoằng pháp của Sư Ông Làng Mai tại Anh năm 2012) Tôi đã tới, ít nhất là trái tim tôi đã cảm nhận tôi đã thực sự tới Quảng trường Trafalgar, London, 31.03.2012 Với tình thương, chúng ta có thể đối diện với bất cứ tình huống nào
nhưng vì nhiều người trong chúng ta chưa biết tình thương chân thật là gì, nên câu mà chúng ta phải tự hỏi là làm sao để tình thương được phát sinh ? Những câu này là những lời mở đầu của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh hay Thầy (là cách mà các đệ tử vẫn thường dùng để gọi Người một cách thân thương. Chữ Thầy trong tiếng Việt là thầy dạy học, thầy dạy tu) khi thầy mở đầu bài giảng tại Thượng Viện Quốc Hội Anh tuần rồi. Không khí khá hăm hở sinh động trong phòng giảng bỗng nhiên im bặt  khi chúng tôi đứng dậy chào thiền sư. Sau khi những lời giới thiệu khá cảm động của  Lord Richard Laird, Thầy vẫn ngồi thật yên mấy phút và nét mặt không biểu hiện cảm xúc nào. Tôi chợt lo lắng, e thầy không thích tới đây. Nhưng sau  đó tôi đã  nhận ra là Thầy cần  thời gian để trở về với chính mình và để bắt mạch cái ...
Xem tiếp
Thiền sư Thích Nhất Hạnh, người nổi tiếng trong việc xây dựng nhịp cầu tâm linh giữa Âu và Á, vừa được chọn trao giải “Hòa Bình trên Trái Ðất” (Pacem in Terris) năm 2015, một giải thưởng hàng năm của Thiên Chúa Giáo toàn cầu. Giải thưởng “Pacem in Terris” do Ðức Giáo Hoàng John XXIII đề xướng từ năm 1963 với mục đích “vinh danh các nhân vật tạo được những thành tựu về Hòa Bình và Công Lý, không chỉ riêng cho đất nước của họ mà cho toàn thế giới”. Đã có sáu trong 42 người đạt giải thưởng Pacem in Terris nhận được giải Nobel Hòa Bình như Mục sư Martin Luther King, Mẹ Teresa, Tổng Giám mục Desmond Tutu, Mairead Corrigan Maguire, Adolfo Pérez Esquivel, và Lech Wałęsa.) Theo đúng truyền thống, người được vinh danh sẽ đến Davenport, Iowa để nhận giải thưởng. Tuy nhiên, vì Thiền Sư Thích Nhất Hạnh (thường được các thiền sinh tu tập với Người gọi một cách thân thương là “Thầy”) năm nay đã 89 tuổi, và đang dưỡng bệnh, Giám Mục Martin Amos đã đến tận tu viện Lộc Uyển (Deer Park Monastery) ở Nam California vào ngày 31/10/2015, để trao giải. Sư Cô Chân Không và thầy Pháp Đăng đã thay mặt Thiền sư nhận giải thưởng này, với sự hiện diện của 120 quý thầy, quý sư cô và 500 thiền sinh đang tham dự khóa tu tại tu viện Lộc Uyển, California. Chứng thư mà ...
Xem tiếp
Tôi vừa được gặp Thầy Nhất Hạnh tại tu viện Kim Sơn ở miền Bắc California. Tôi rất hạnh phúc được ngồi trên gối thiền và uống trà với Thầy, nhưng tôi cũng vui không kém khi Thầy đưa tay chỉ xấp giấy câu hỏi mà tôi đang để bên cạnh. Nếu không thì e rằng một tiếng đồng hồ sau, cuộc phỏng vấn vẫn chưa thể bắt đầu dù đã có chuông báo giờ ăn trưa. Thầy Nhất Hạnh, một thầy tu Phật giáo người Việt Nam đã được Mục sư Martin Luther Jr. đề cử cho giải Nobel Hòa Bình năm 1967, vì Thầy đã đóng một vai trò trọng yếu trong phong trào kêu gọi hòa bình cho Việt Nam. Thầy là tác giả của hơn một trăm cuốn sách như: Thương yêu thành hành động (Love in action), An lạc từng bước chân (Peace is very step), Phép lạ của sự tỉnh thức (The Miracle of Mindfulness), Không sinh không diệt, đừng sợ hãi (No Death, No Fear). Hiện nay Thầy đang sống tại tu viện Làng Mai, Pháp quốc. (John Malkin) John Malkin: Thưa Thầy, xin Thầy cho biết nguồn gốc của Đạo Bụt Nhập thế (hay đạo Bụt dấn thân – Engaged Buddhism) và Thầy làm thế nào để kêu gọi sự thay đổi xã hội dựa trên lòng từ bi? Thầy: Đạo Bụt Nhập thế cũng chỉ là đạo Bụt mà thôi. Khi mà bom đạn rơi trên đầu của đồng bào thì ...
Xem tiếp
Larry Kasanoff cùng Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại cốc Tùng Bút, tu viện Lộc Uyển, California Làm thế nào mà ông biết đến sự thực tập chánh niệm? Tôi được đọc một trong những cuốn sách của Thầy và rất thích cuốn sách ấy. Tôi liền liên lạc để xin gặp Thầy vì tôi nghĩ Thầy sẽ là nguồn cảm hứng lớn giúp tôi xây dựng một nhân vật mới cho seri phim hành động rất thành công mà tôi sản xuất là “Mortal Kombat” (được biết đến tại Việt Nam với tên “Rồng đen”). Rồi sau hai giờ đồng hồ nói chuyện với Thầy và một vị xuất sĩ khác, tôi cảm thấy dường như tôi vừa có ba ngày nghỉ dưỡng vậy. Tôi hỏi bí quyết của Thầy là gì. Thầy trả lời: “Không có bí quyết nào cả, chỉ là sự thực tập mà thôi”. Và tôi nghĩ: tôi có thể học được cách của Thầy hay không ?! Thế là tôi đã bị chinh phục. Từ đó, chúng tôi đã trở thành bạn bè và tôi đã tới thăm Thầy rất nhiều lần để được học hỏi từ Thầy. Thực tập chánh niệm đã làm cho cuộc sống của ông phong phú như thế nào? Cuộc sống của tôi đã thay đổi rất nhiều! Tôi cảm thấy hạnh phúc hơn, bình tĩnh hơn, nhưng lại có nhiều năng lượng hơn và giải quyết được nhiều thứ hơn. Tôi không còn nóng tính và khó chịu ...
Xem tiếp
Đã 39 năm kể từ ngày đất nước ta sông liền lại với sông, núi liền lại với núi. Vào đêm trước của ngày kỷ niệm 39 năm thống nhất đất nước, lúc này đây, chúng tôi xin được cùng quý vị nghĩ về một sự thống nhất khác, không thể tách rời với sự thống nhất về địa lý. Đó là sự thống nhất về nhân tâm, về lòng người. Câu chuyện về hòa giải, hòa hợp dân tộc đang được chú trọng với những sự trở về ngày một nhiều của kiều bào, những công cuộc mà người trong nước và kiều bào cùng chung tay, và gần đây nhất là chuyến thăm Trường Sa của kiều bào chủ yếu từ Mỹ và châu Âu. Cuộc hành trình về lại với nhau của đồng bào Việt Nam vẫn luôn có những dấu mốc đáng nhớ. Cách đây 7 năm, một nhân sỹ, một thiền sư sống ở nước ngoài cũng đã trở về để thực hiện một hành động thúc đẩy hòa hợp dân tộc chưa từng có. Người đó là Thiền sư Thích Nhất Hạnh, hay còn được gọi thân mật là Thầy ...
Xem tiếp
Quốc hội Âu châu nên mở phiên họp đặc biệt về Tây Tạng, và gửi 1 phái đoàn đa quốc gia đến Lhassa tìm hiểu sự kiện..; – Các nước Tây phương nên can thiệp để đức Đạt Lai Lạt Ma cũng được về viếng thăm, thuyết pháp, giảng dạy và tổ chức những khóa tu như thiền sư Thích Nhất Hạnh đã được về Việt Nam giảng dạy và hoằng pháp..; – Dân chúng Tây Tạng và Phật tử Trung Quốc cần được thấy nhân cách của đức Đạt Lai Lạt Ma, và dù chỉ giảng dạy Phật pháp và khuyến khích bảo tồn di sản văn hóa Tây Tạng mà không cần nói đến chính trị, ngài cũng đã có thể đem lại rất nhiều hạnh phúc cho dân chúng và quê hương ngài rồi; – Sẳn sàng theo đức Đạt Lại Lạt Ma cùng đi Tây Tạng để ủng hộ ngài và cũng sẽ cùng ngài dạy Phật pháp cho Phật tử Tây Tạng  nếu được phép. – Phật tử Tây Tạng đừng nên tuyệt vọng bởi vì Việt Nam ngày xưa tuy bị nội thuộc Trung quốc gần 1000 năm nhưng cuối cùng cũng đã dành được độc lập cho mình; – Nhà nước Việt Nam nên cho phép ban tổ chức Ngày Lễ Phật đản Quốc tế mời đức Đatlai Latma về Việt Nam dự lễ Phật đản vào tháng Năm sắp tới. Điều này sẽ đem hạnh phúc thật nhiều cho Phật tử Việt ...
Xem tiếp
Bộ phim Bước chân an lạc (Walk with me) đã và đang tiếp tục được ra mắt người xem tại thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng và Hà Nội. Trang nhà Làng Mai xin được giới thiệu bài viết cảm nhận về bộ phim của tác giả Bùi Lan Xuân Phượng được đăng tại trang Tuổi trẻ online ngày 09.03.2018.  Cảnh trong phim Bước chân an lạc (Walk with me). Phim đang được công chiếu tại VN – Ảnh: BHD    Chậm rãi và thong thả Trong lời tựa cho sách viết vào năm 2006, Thiền sư Thích Nhất Hạnh ghi rằng: “Hãy tưởng tượng một con đường lên núi theo hình trôn ốc và người leo núi đi rất thảnh thơi, không có cảm tưởng mình đang leo núi, quên rằng mình đang leo núi. Đường có hoa thơm cỏ lạ. Đến đỉnh núi nhìn xuống mới biết mình đã leo tới đỉnh núi. Khi đi xuống cũng vậy, mình đi theo con đường trôn ốc xuống núi. Cấu trúc của sách Nẻo về của Ý cũng thế, không thật sự là một cấu trúc nhưng cũng là một cấu trúc. Bốn mươi năm trước tôi đã viết Nẻo về của Ý như thế, không có chút dụng công. Ngòi bút rong chơi nơi chốn núi đồi…”. Bước chân an lạc (Walk with me) được kể theo cách: Lời dẫn chuyện được lấy ra từ những ngôn từ đắt nhất trong cuốn Nẻo về của Ý, còn bối cảnh và hình ảnh thì điểm ...
Xem tiếp
Bài của ký giả Teresa Wattanabe. Ban biên tập của Nhật báo Los Angeles Times, tờ nhật báo lớn hạng ba của Hoa Kỳ. Sư cô Chân Hội Nghiêm dịch Những người con Bụt đã chuyển đổi một trung tâm luyện tập bắn súng thành một tu viện và thực hiện được những chuyển hóa đầy thử thách Escondido, California ngày 01 tháng 6 năm 2004. Dưới rừng sồi của chen lẫn từng mảng cây đinh hương, California đầy hoa tím, trang nghiêm và ngập nắng, những vị tu sĩ áo nâu đã im lặng nhẹ nhàng cải biến vùng đất mà trước đây cơ quan luật pháp vùng San Diego làm nơi luyện tập quân sĩ sử dụng vũ khí. Những người học trò của thiền sư Thích Nhất Hạnh đã thay thế những loạt súng đạn của binh sĩ bằng những hồi chuông linh thiêng. Họ đã sơn sửa lại những ngôi nhà tả tơi đầy vết đạn. Trong khu rừng Lộc Uyển với diện tích 400 mẫu Anh của họ, giờ đây đã xuất hiện một thiền đường đầy ánh sáng, một thác nước nhỏ, một hồ cá và những câu thiền ngữ treo khắp nơi: Thở đi, bạn đang còn sống. Trong vòng bốn năm nay, từ khi họ tậu được vùng đất này, những tu sĩ áo nâu kia đã mang lại những chuyển hóa đầy thử thách: giúp đỡ giới điện ảnh Hollywood, giúp những người trẻ trốn nhà sống trên đường phố, giúp ...
Xem tiếp
Dịch từ tuần báo L’EXPRESS, số ra ngày 27 tháng 12/2001. Bài của Jean Sebastien Stehli Trên nguyên hai trang 66 – 67 của tạp chí, ta thấy hình Thiền Sư Nhất Hạnh đang dẫn đoàn người đi thiền hành với những dòng như sau: Định cư từ ba mươi năm trên nước Pháp, một người Việt tên Thích Nhất Hạnh đã biến cái ngôi làng Loubès Bernac này thành ra một trong những trung tâm Phật Giáo lớn nhất hoàn cầu. Những lời dạy về hòa bình của người đã âm vang tận nước Mỹ sau ngày 11 tháng 9. Vị Thiền sư vùng Bordeaux Rạng ngày 22 tháng 11 năm 2001, trời vẫn còn chưa sáng. Ban đầu ta chỉ thấy những luồng ánh sáng rọi từ các xe hơi đến từ khắp hướng, và đều đặn từng loạt người cả nam lẫn nữ đổ ra khỏi xe giữa cảnh đồng quê làng Loubès. Từng nhóm, từng nhóm, họ im lặng đi, hướng về một ngôi nhà trệt bằng đá, xinh xắn và thanh bạch. Một số người mặc áo dài nâu, đầu không tóc; một số khác thì y phục bình thường của khách đến từ xa, y phục của thời đại: giày baskets, quần Jean và áo mùa đông Anorak dày. Trong những ngày đầu này của mùa đông, thính chúng gồm khoảng 250 thiền sinh khách. Họ ngồi thành vòng cung, hướng về một bục gỗ cao, vuông vức, trên đó có một chiếc bình ...
Xem tiếp
(Ông Melvin McLeod, chủ bút báo Shambala Sun – nay đổi tên thành Lion’s Roar, phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh; bài được chuyển ngữ từ tiếng Anh) Trong cuộc phỏng vấn vào năm 2010 này, Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về tình thương đích thực, những lợi ích của khổ đau và tuệ giác giúp cho chúng ta được giải thoát, tự do. Thiền sư nói rằng Người giảng dạy về Phật giáo nguyên thủy theo tinh thần đại thừa. Tôi thì cho rằng: cho đến hôm nay, tôi chưa gặp được một ai có thể truyền đạt những giáo lý cốt tủy của Bụt một cách rõ ràng và sâu sắc như cách Thiền sư vẫn giảng dạy. (Melvin McLeod) Melvin McLeod: Kính thưa Thiền sư, vì sao chánh niệm là chìa khóa của hạnh phúc?  Thiền sư: Chánh niệm đưa đến định. Định đưa đến cái thấy thâm sâu là tuệ giác. Tuệ giác giúp ta thoát khỏi cái thấy mê mờ của mình, thoát khỏi cái giận và tham đắm. Khi mà ta thoát khỏi được phiền não thì hạnh phúc có thể có mặt. Làm sao ta có thể hạnh phúc được khi ta đã đầy ắp nào là giận hờn, nào là si mê và tham lam? Thế nên cái thấy sâu sắc – tuệ giác – có công năng cởi trói cho ta khỏi những ràng buộc khổ lụy ấy chính là chìa khóa của hạnh phúc. Thường thì có rất nhiều điều ...
Xem tiếp
(Ông Melvin McLeod, chủ bút báo Shambala Sun – nay đổi tên thành Lion’s Roar, phỏng vấn Thiền sư Thích Nhất Hạnh; bài được chuyển ngữ từ tiếng Anh) Trong cuộc phỏng vấn vào năm 2010 này, Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói về tình thương đích thực, những lợi ích của khổ đau và tuệ giác giúp cho chúng ta được giải thoát, tự do. Thiền sư nói rằng Người giảng dạy về Phật giáo nguyên thủy theo tinh thần đại thừa. Tôi thì cho rằng: cho đến hôm nay, tôi chưa gặp được một ai có thể truyền đạt những giáo lý cốt tủy của Bụt một cách rõ ràng và sâu sắc như cách Thiền sư vẫn giảng dạy. (Melvin McLeod) Melvin McLeod: Thiền sư là một bậc thầy trong truyền thống Thiền, với sự hiểu biết uyên thâm về các truyền thống Phật giáo khác, vậy mà suốt quá trình dạy cho thiền sinh trong năm ngày liên tiếp, Thầy chỉ nói phớt qua về khái niệm Thiền. Thay vào đó, Thầy chỉ dạy về những giáo lý căn bản của đạo Bụt như pháp môn chánh niệm, bốn sự thật mầu nhiệm (tứ diệu đế). Vì sao thầy lại chọn hướng đi này?    Thiền sư: Khi nói về đạo Bụt, chúng ta biết rằng có đạo Bụt nguyên thỉ từ hồi Bụt còn tại thế và nhiều trường phái của đạo Bụt được phát sinh bởi những thế hệ sau. Nhưng cho dù là đạo Bụt ...
Xem tiếp
Quỹ Hòa bình Schengen và Diễn đàn Hòa bình Thế giới đã đề nghị được trao giải thưởng Hoà bình Luxembourg năm 2019 cho Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Thầy Pháp Hữu, trụ trì chùa Pháp Vân, xóm Thượng, Làng Mai Pháp đã được tăng thân cử làm đại diện cho Sư Ông tới Luxembourg để nhận giải thưởng này. Dưới đây là những thông tin về Giải thưởng này (Luxembourg Peace Prize) và tin tức về buổi trao giải. (BBT tổng hợp) Hàng năm, kể từ năm 2012, Quỹ Hòa bình Schengen và Diễn đàn Hòa bình Thế giới đều tổ chức trao Giải thưởng Hòa bình Luxembourg, một giải thưởng nhằm tôn vinh những cá nhân có đóng góp xuất sắc cho hòa bình trên thế giới. Giải thưởng Hòa bình Luxembourg và lễ trao giải thưởng là sự góp phần vào mục tiêu của Diễn đàn Hòa bình Thế giới. Vào thứ Sáu, ngày 14 tháng 6 năm 2019, các nhà hoạt động vì hòa bình từ khắp nơi trên thế giới đã tập trung tại Tòa nhà Quốc hội Châu Âu lịch sử ở Luxembourg để chào mừng Lễ trao giải Hòa bình năm 2019. Lễ trao giải Hòa bình Luxembourg đã được tổ chức với sự tham gia của gần 150 người, trong đó có sự hiện diện của Bộ trưởng Lao động tại Luxembourg, Đại sứ Ethiopia và Eritrea, Đại sứ quán Hoa Kỳ và các chính trị gia quan tâm đến hòa bình, ...
Xem tiếp
  Tháng 7 năm 2019 vừa qua, tại New Delhi, Ấn Độ, Quỹ Gandhi Mandela đã trao giải thường niên đầu tiên về Hoà bình của Quỹ này cho Thiền sư Thích Nhất Hạnh. Trong bài diễn văn của mình, ban tổ chức giải đã phát biểu rằng giải được trao cho Thiền sư vì “Ảnh hưởng tâm linh” và sự nghiệp giảng dạy của Thiền sư đã làm thay đổi cuộc đời của hàng triệu người trên toàn thế giới. Tăng thân Ahimsa Trust với các thành viên Tiếp Hiện đã thay mặt Thiền sư nhận giải. Trong buổi lễ còn có sự hiện diện của các thành viên của cả hai gia đình Mahatma Gandhi và Nelson Mandela. Giải Gandhi Mandela được bình chọn bởi các thành viên là những nhà hoạt động xã hội và văn hoá, doanh nhân, nhà báo uy tín. Khách mời danh dự của buổi lễ là cựu chính trị gia, nhà học giả nổi tiếng Tiến sĩ Karan Singh, người đã đón tiếp Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong chuyến thăm Ấn Độ cuối cùng của Thiền sư vào năm 2008.       ...
Xem tiếp
    Theo thông tin từ Ban tổ chức Giải sách hay năm 2019, tại buổi Lễ công bố tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 9 vừa qua, Giải sách hay thiếu nhi năm 2019 được dành cho bộ sách “Con gà đẻ trứng vàng” và “Mỗi hơi thở, một nụ cười” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh.  Hai cuốn sách được trình bày dưới dạng truyện tranh, cuốn đầu do sư cô Chân Trăng Tuyết Hoa minh hoạ, cuốn thứ hai do Nguyễn Thị Hợp và Nguyễn Đông minh hoạ.  “Bộ đôi cuốn sách là tác phẩm thiếu nhi đầu tiên của thầy Thích Nhất Hạnh được xuất bản trong nước. Trong Con gà đẻ trứng vàng, tác giả kể về thế giới tuổi thơ lấp lánh qua hai nhân vật: con gà tên Chừ (chừ trong “bây chừ”) và cậu bé tên Tâm. Mỗi hơi thở một nụ cười là sách song ngữ Việt – Anh hướng dẫn thiền tập cho trẻ, chỉ ra trẻ con cũng cần tập thở, thông qua hơi thở để tìm thấy niềm vui, tình yêu thương. Hai cuốn sách được ra mắt vào năm 2018, do Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ ấn hành. Nhà văn Lê Phương Liên cho biết hai cuốn sách của thầy Thích Nhất Hạnh được trao giải nhất là điều đặc biệt. “Đọc hai tác phẩm này làm cho tôi sung sướng, hạnh phúc. Tính khai minh trong sách được truyền đạt đến trẻ em ...
Xem tiếp
“Bạn đọc đang có trên tay một cuốn sách rất thú vị Người Thầy Của Tỉnh Thức & Thương Yêu.

Đây là tập hợp một số bài báo trong hàng vạn bài viết về Thiền sư Thích Nhất Hạnh của các cây bút nổi tiếng trên thế giới. Có thể xem cuốn sách này như một tập chân dung về Thiền sư Thích Nhất Hạnh được “ký họa” ở nhiều góc độ khác nhau, dưới con mắt quan sát, qua “cái thấy” của người nước ngoài.

Một điều thú vị là qua những bài viết ở đây, chúng ta phát hiện ra, người phương Tây tìm đến Thiền sư Thích Nhất Hạnh không chỉ để giãi bày, chuyển hóa những nỗi khổ niềm đau, tìm lại niềm vui sống giữa đời mà họ còn tìm cầu tuệ giác của ông trong việc làm thế nào để điều hành doanh nghiệp tốt hơn, giảm bớt stress, căng thẳng, phát huy nhiều hơn nữa sự sáng tạo, trên cơ sở đó để tăng lợi nhuận. Họ là những CEO của các tập đoàn kinh tế khổng lồ như Google, Yahoo, Ngân hàng Thế giới (World Bank). Họ còn là những thượng nghị sĩ Mỹ, những ngôi sao Hollywood nổi tiếng, những chính khách lừng danh… Qua những cuộc gặp gỡ, trao đổi ấy, Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã chỉ bày cho họ hướng đi tâm linh trong đời sống, trong sự nghiệp cùng những phương pháp thực hành rất cụ thể. Tu ...
Xem tiếp
  Jo Confino (đăng ngày 21.1.2013 trên tờ The Guardian)     Thiền sư Thích Nhất Hạnh, một trong những vị thầy tâm linh có ảnh hưởng hàng đầu trên thế giới, là người có sự an định rất lớn, dù Thiền sư đã dự đoán rằng nền văn minh của nhân loại có khả năng sụp đổ trong vòng một trăm năm tới do hậu quả của biến đổi khí hậu. Vị thầy người Việt hiện đã 86 tuổi này –  người có hàng trăm ngàn đệ tử xuất gia và tại gia trên khắp thế giới – cho rằng sở dĩ phần lớn chúng ta không hành động gì để đối phó lại trước nguy cơ trái đất bị hâm nóng cho dù đã có vô số các chứng cứ khoa học, là vì chúng ta không có khả năng tự cứu mình khỏi những khổ đau của tự thân thì làm sao có thể lo lắng cho vận mệnh của đất Mẹ. Thầy nói rằng bình an là điều mà chúng ta có thể có được nếu chúng ta chọc thủng được bức màn của thế giới hiện tượng vốn được xây dựng dựa trên ý niệm về sinh – diệt để chạm tới thế giới bản môn, thế giới không sinh không diệt. Nhận thấy tính cách tương tức của vạn hữu trong vũ trụ, chúng ta sẽ vượt thoát ý niệm cho rằng chúng ta là những thực thể tách biệt, khi đó ...
Xem tiếp
  Năm mươi năm đã trôi qua kể từ khi Mục sư King bị ám sát1, nhưng những nỗ lực vận động cho hòa bình cũng như tình tri kỷ thâm sâu giữa Sư Ông Làng Mai và Mục sư King đáng để cho chúng ta ôn lại, học hỏi và tiếp nối hạnh nguyện của chư vị. Kẻ thù chúng ta không phải con người Sư Ông và Mục sư King gặp nhau vào lúc các Ngài đang ở vào một thời điểm then chốt trong cuộc đời của mỗi người. Hai Ngài đều là những nhà trí thức ưu tú, những nhà lãnh đạo tâm linh và cũng là những nhà hoạt động xã hội đi đầu trong các phong trào bất bạo động, tranh đấu cho một sự thay đổi toàn diện giữa bối cảnh bạo động đang leo thang tại đất nước của các Ngài. Các Ngài đều phải đối diện với những nguy cơ đe dọa, đàn áp và những hoàn cảnh hiểm nguy. Với lòng nhân bản, tâm từ bi, khả năng lãnh đạo và sự tương kính lẫn nhau, các Ngài đã dung nhiếp được cả hai phong trào hòa bình cho dân tộc Việt Nam và nhân quyền cho đất nước Mỹ thành một. Cuộc tao ngộ của hai tâm hồn siêu việt này đã góp phần chuyển hướng dòng chảy của lịch sử. Tất cả bắt đầu vào ngày 1 tháng 6 năm 1965, khi Sư Ông đặt vấn đề trực ...
Xem tiếp
  Trevor Carolan (Đăng trên tờ Lion’s Roar – trước đây là Shambhala Sun – ngày 01.01.1996) Lời kêu gọi thực tập chánh niệm với cái thấy tương tức của Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã gây cảm hứng cho phong trào Đạo Bụt Dấn Thân trên khắp thế giới. “Nơi nào có khổ đau, nơi đó chánh niệm sẽ đáp ứng lại bằng năng lượng từ bi”, vị thiền sư Việt Nam nói. Đôi khi trong những kinh nghiệm sống của chúng ta lại có một khoảnh khắc đột biến, lúc mà tất cả những gì xảy ra trước và sau thời điểm đó đều in sâu trong tâm trí. Vì lý do nào đó, khoảnh khắc quyết định này phát triển mạnh trong tâm thức và trở thành một cái mốc, để rồi hết lần này đến lần khác ta quay về tìm kiếm xem phép lạ nào đã xảy ra. Tôi nhớ lại điều này khi dự cuộc họp mặt gần đây tại San Francisco, nơi mà các bộ óc siêu việt trên thế giới được Quỹ Mikhail Gorbachev Hoa Kỳ triệu tập trong Diễn đàn về Tình trạng Thế giới[1]. Có rất nhiều ngôi sao sáng và đa dạng tham dự diễn đàn: Rigoberta Menchu – người được trao giải Nobel Hòa bình, Thabo Mbeki – Phó Tổng thống Nam Phi, Jane Goodall, Ruud Lubbers – Thủ tướng Hà lan, Fritjof Capra, Ted Turner, Sam Keen, Shirley MacLaine, Joan Halifax, Zbigniew Brzezinski, Oscar Arias – Tổng ...
Xem tiếp
(Bài viết của Giải Hạnh đã được đăng trên Báo Giác Ngộ ngày 15/4/2021) Những ngày cuối tháng 3, giữa tiết trời nóng bức của phương Nam, nhiều người vẫn dành thời gian để ghé qua một không gian triển lãm đặc biệt. Nói đặc biệt bởi trong triển lãm này, mọi thứ được xếp đặt không chỉ với mục đích trình diễn hay thiên về việc thưởng lãm. Ở đó, những người tổ chức đã tạo nên một không gian bình yên, thư thả. Khách có thể đến trong yên lặng và về cũng trong yên lặng. Mạch kết nối duy nhất giữa không gian, tác phẩm và con người chính là những rung động trong sâu thẳm tâm hồn.     100 tác phẩm – 100 bức thư pháp do Thiền sư Thích Nhất Hạnh chấp bút, trong đó có cả các bức thư pháp cuối cùng được Thầy viết tại nội viện Phương Khê (Pháp), cùng góp mặt trong triển lãm mang tên “Hương thơm quê mẹ”. Cái tên ấy gợi nhắc cho nhiều người, nhất là những người lớn tuổi nhớ lại “Giữ thơm quê mẹ”, một tờ báo mang khuynh hướng dung hòa giữa văn nghệ và triết lý đạo Phật do thầy Nhất Hạnh sáng lập vào thập niên 60 của thế kỷ trước. Đó là cách thầy Nhất Hạnh năm xưa từng thực hiện để làm mới đạo Phật. Thầy luôn ấp ủ trong mình mong muốn làm mới, đem đạo Phật ...
Xem tiếp

Trang chủ

"Hạnh phúc là điều căn bản của lý tưởng. Nếu quý vị có lý tưởng giúp người thì lý tưởng đó chỉ có thể thực hiện được với hạnh phúc của quý vị, phải sống ngày hôm nay cho hạnh phúc. Nếu bước những bước chân mà không có hạnh phúc, nếu nâng một chén trà lên uống không có hạnh phúc, nếu đi thiền hành không có hạnh phúc, nếu ôm người bạn của mình trong hai tay mà không có hạnh phúc thì mình biết rằng mình không có tự do, mình đang bị ràng buộc bởi những nỗi đau buồn tiếc thương của quá khứ hoặc là những sự phóng tưởng về tương lai hoặc là những hối hận, những giận hờn. Tất cả những điều đó, mình phải nhận diện chúng để trân quý và nâng niu cuộc đời của chúng ta và không để chúng trôi qua một cách oan uổng."