Điều phục cơn giận

Cúi đầu con kính lạy
Bậc Ðiều Ngự Trượng Phu
Xin duỗi cánh tay vàng
Ðưa con lên bờ bình an và vững chãi
Chúng con vì mê muội lâu đời
Chưa từng có cơ duyên học hỏi
Nên đã thường vụng dại
Ðể hạt giống giận hờn bạo động
Mỗi ngày tưới tẩm mãi
Trong chiều sâu tâm thức của con.
Những hạt giống buồn phiền tức tối
Mỗi khi phát khởi hiện hành
Thường gây ra đau thương và hờn tủi
Cho bao nhiêu kẻ khác
Và cho chính bản thân con.

Theo lời dạy đức Từ Bi
Bắt đầu từ hôm nay
Con xin dâng lời thề nguyện
Mỗi khi tâm giận hờn phát hiện
Con sẽ nhớ trở về
Nương vào hơi thở
Vào bước chân chính niệm
Ðể chăm sóc và ôm ấp
Ðể hộ trì và nhận diện
Những tâm hành đau khổ trong con.
Con sẽ nhớ thực tập nhìn sâu
Ðể thấy được bản chất và cội nguồn
Của tâm hành sân hận
Vâng lời đức Thế Tôn căn dặn
Con sẽ biết hộ trì tâm ý
Nguyện sẽ không nói năng
Và cũng không hành động
Một khi trong tâm con
Cơn giận hờn vẫn còn chưa điều phục
Xin thực tập quán chiếu
Ðể thấy được cội nguồn đích thực
Của niềm đau nỗi khổ trong con.

Sở dĩ con khổ đau
Vì hạt giống si mê
Và hạt giống giận hờn
Trong con còn quá lớn
Và người làm con giận
Là người đang có nhiều đau khổ
Người ấy cũng chưa từng
Biết quay về tự bảo hộ
Chưa từng biết chuyển hóa
Những tập khí sâu dày trong tự tâm.
Quán chiếu được như thế
Con sẽ làm phát sanh
Hiểu biết và chấp nhận
Và con sẽ có thể
Giúp được cho người kia
Tu tập để chuyển hóa
Những khổ đau trong lòng.

Ðức Thế Tôn thường dạy
Ðiều phục được giận hờn
Là đạt tới chiến thắng
Một lần cho cả hai phía.
Con nguyền hết lòng thực tập
Mong báo đáp được hồng ân
Cầu lượng Từ Tam Bảo
Nhiếp thọ và hộ niệm cho con
Ðể chúng con chóng vượt sang
Bến bờ an lành và tịnh lạc.

Soutra de l’Épopée de la Compréhension Parfaite

Les bodhisattvas qui, pour le bien du monde,

Mettent fin à tous les obstacles et à toute souffrance

Et qui aspirent à la foi pure dans le Nirvāṇa,

Devraient tous s’engager sur la voie de la Compréhension Parfaite.

C’est grâce à la grande énergie du Roi Dragon

Qui demeure dans le lac frais d’Anavatapta,

Que toutes les rivières du continent Jambu

Arrosent les fleurs, les fruits et toutes les plantes médicinales.

C’est grâce à la grande énergie de l’Honoré-par-le-Monde

Que ses disciples auditeurs enseignent 

Et éveillent les autres par les moyens habiles

Afin de vivre heureux en profitant du fruit de la vertu suprême.

Le Bouddha a transmis les yeux du vrai Dharma.

Ses disciples n’ont qu’à les suivre dans leur pratique

Pour atteindre eux-mêmes l’Éveil, puis guider les autres.

Tous ces fruits proviennent de la grande énergie du Bouddha.

L’objet suprême est insaisissable ;

Ni l’Éveillé, ni l’Éveil n’existent.

Le bodhisattva qui entend ces mots sans être effrayé

A compris le Bouddha.

La forme, la sensation, la perception, la formation mentale et la conscience sont vides.

En étant libre de tout attachement et en ne demeurant nulle part,

Le bodhisattva ne s’établit dans aucun objet de sa perception

Et ainsi atteint la libération de la non-obtention.

Poursuivant la sagesse d’une vie sans abri,

Le bodhisattva projette sa clairvoyance sur les cinq skandhas

Et voit que leur apparence est trompeuse.

En sachant ceci, il ne recherche plus la paix du Nirvāṇa

Et a en lui la véritable compréhension d’un bodhisattva.

Quel est l’objet réalisé par cette compréhension ?

C’est éclairer sa vision profonde pour comprendre que tout est vide.

Le bodhisattva qui comprend cela n’a plus peur de rien.

Il se libère lui-même et libère les autres.

Dans le cours de la pratique, il faut toucher la véritable nature

De la forme, de la sensation, de la perception, de la formation mentale et de la conscience.

Le bodhisattva voit clairement la vacuité des cinq skandhas.

Ainsi, il suit la pratique de la non-apparence sans s’attacher aux mots.

La forme, la sensation, la perception, la formation mentale et la conscience sont vides.

La non-pratique signifie donc la pratique de la non-apparence.

Voyant que l’on pratique, on n’atteint ni la compréhension sublime,

Ni la concentration sur la non-apparence et sur la paix absolue.

Celui qui atteint cette paix absolue,

Tous les bouddhas du passé certifient sa libération.

Une fois qu’il saisit la nature de causalité multiple de toute chose,

Il n’est plus affecté ni par la souffrance ni par la joie.

Celui qui en pratiquant, ne voit pas l’objet de sa pratique,

Celui-là pratique la compréhension de Sugata,

Il réussit la pratique de la non-pratique

Qui est véritablement la pratique de la Compréhension Parfaite. 

Cette pratique de non-pratique est insaisissable.

Le naïf s’attache à l’apparence et croit à l’être et au non-être.

Mais l’être et le non-être sont tous deux illusoires.

Comprenant parfaitement cela, le bodhisattva est libéré.

Il sait que les cinq skandhas,

La forme, la sensation, la perception, la formation mentale et la conscience

Sont tous comme la magie.

Il se libère des apparences de la pratique de la paix absolue.

La pratique de la Compréhension Parfaite est ainsi.

Celui qui apprend d’un bon maître et de bons amis bienveillants

N’est guère angoissé à l’écoute de ce soutra.

Les mauvais maîtres et amis qui nous égarent

Ressemblent à ces vases en terre non cuite.

Qu’est-ce qu’un bodhisattva ?

Celui qui ne s’attache plus aux pratiques,

Qui aspire à l’Éveil sans attachement,

Est nommé bodhisattva.

Qu’est-ce qu’un mahasattva ?

C’est celui qui pénètre la signification ultime,

Qui tranche toute perception fausse du monde.

Pour cette raison, on l’appelle mahasattva.

Il pratique le grand don, la grande compréhension et la grande vertu.

Il siège dans le grand véhicule du Bouddha.

Il fait naître l’esprit d’amour pour aider tous les êtres.

Pour cette raison, on le nomme grand être.

Comme un magicien, dans un carrefour au milieu de la foule,

Qui en faisant des tours de magie, tranche des têtes,

Tout est illusoire dans ce monde.

Sachant ceci, le bodhisattva n’a plus peur de rien.

Forme, sensation, perception, formation mentale et conscience

Ont pour fonction de nouer.

Mais le bodhisattva n’a même plus besoin de dénouer

Parce qu’il sait que ces agrégats sont illusoires.

Il pratique avec l’esprit d’un bodhisattva, sans attachement.

Ainsi, il est appelé bodhisattva le plus élevé.

Pourquoi le désigne-t-on par bodhisattva ?

Parce qu’il monte dans le Grand Véhicule

Pour venir en aide à tous les êtres.

La vraie nature du Grand Véhicule est aussi immense que l’espace.

Et le bodhisattva recueille en lui la paix, la joie et la stabilité.

Le Grand Véhicule est insaisissable.

Il conduit au Nirvāṇa et voyage partout.

Son point d’arrivée est cependant imperceptible, comme le feu déjà éteint.

C’est pour cette raison qu’il est appelé Nirvāṇa.

L’objet de la pratique d’un bodhisattva est insaisissable.

Tous les trois temps sont le silence.

Le silence, la non-peur et la non-spéculation

Signifient la pratique de la Compréhension Parfaite.

En pratiquant la grande compréhension

Et en faisant naître la grande compassion pour aider tous les êtres vivants,

Le bodhisattva ne pense jamais à l’idée d’êtres vivants.

Ainsi, il pratique la Compréhension Parfaite.

Si, ayant l’idée ‘pour les êtres vivants’

Il pratique la mortification, avec le concept de mortification,

Le bodhisattva s’attache encore aux concepts de soi et d’être vivant.

Ceci n’est pas la pratique de la Compréhension Parfaite.

Savoir profondément qu’en soi, 

Qu’en autrui et aussi qu’en toute chose,

La naissance et la mort ne sont pas deux choses à distinguer,

Ceci est la pratique de la Compréhension Parfaite.

Abandonner tout mot et tout concept

De toute chose qui naît et meurt en ce monde,

Atteindre cette vision profonde, source intarissable de l’eau de la compassion,

C’est la pratique de la Compréhension Parfaite.

Le bodhisattva pratique cela et ne désire rien,

En réalisant que tout n’est qu’un moyen

Et que la vraie nature de toute chose est illusoire.

Ainsi, il pratique la Compréhension Parfaite.

Ne pas s’établir dans la forme, la sensation,

La perception, la formation mentale et la conscience,

Mais seulement dans le vrai Dharma,

C’est la pratique de la Compréhension Parfaite.

La permanence, l’impermanence, la souffrance, le bonheur, le soi et le non-soi sont vides.

Ne pas demeurer dans la dimension historique, ni dans la dimension ultime,

Mais demeurer dans la pratique de non-forme

Comme le fait le Bouddha.

Il en est de même pour atteindre la réalisation des disciples auditeurs,

Des Éveillés par eux-mêmes ou des Bouddhas :

Sans demeurer dans cette endurance, cette réalisation est impossible 

Comme traverser une grande rivière sans voir l’autre rive.

Celui qui, ayant entendu cet enseignement, 

Est déterminé à obtenir le fruit de l’Éveil sublime

Et qui voit toute chose comme lui-même,

A en lui la grande compréhension dont parle le Tathāgata.

Le bodhisattva de la grande compréhension pratique comme ceci :

Il n’apprend ni des disciples auditeurs du Bouddha ni des Éveillés par eux-mêmes,

Mais il apprend uniquement de la Compréhension Parfaite du Tathāgata.

Apprendre ce qui est impossible à apprendre, signifie vraiment apprendre.

Apprendre qu’il n’y a ni sensation, ni forme, ni croissance ni décroissance.

Ne pas apprendre d’autres enseignements.

Dans la joie, apprendre uniquement la Compréhension Parfaite

Ainsi que la sensation, la perception, la formation mentale et la conscience.

La forme n’est pas la compréhension ni la non-compréhension,

De même pour la sensation, la perception, la formation mentale et la conscience.

La vraie nature de la forme est, comme l’espace,

Non-discriminée, non-dualiste, non-distinguée.

La nature de la perception fausse

Et la nature des êtres vivants sont illimitées

Comme la nature de l’espace qui est sans limite.

La vision de ceux qui comprennent le monde est pareille.

Le Bouddha a dit que la compréhension n’a pas de forme

Et qu’en abandonnant toute perception, on arrive au Nirvāṇa.

Les paroles et les pensées de celui qui a quitté les perceptions,

S’établissent dans l’ainsité.

Il demeure dans ce monde pendant des milliers de vies

Sans entendre le Bouddha prononcer le mot ‘être vivant’

Car les êtres vivants sont par nature purs et calmes et non-vivants.

C’est la pratique de la Compréhension Parfaite.

Toutes les paroles que je prononce

Contiennent le sens de la Compréhension Parfaite.

Les bouddhas du passé ont certifié

Que j’atteindrais l’Éveil dans l’avenir.

Les actes de celui qui pratique continuellement la Compréhension Parfaite,

Sont pareils à ceux des bouddhas.

Les épées, les lances, les poisons, le feu, l’eau et les esprits

Ne peuvent lui faire de mal.

Store of Precious Virtues Verses: Prajñāpāramitā Sutra in Eight Thousand Lines

Bodhisattvas, who, for the sake of the world remove obstacles and afflictions,

giving rise to a mind confident in nirvāṇa,

rely on the insight that brings us to the other shore.

All the rivers on Roseapple Island,

producing the healing herbs, fresh fruits and flowers,

derive their power from the Nāga king

who dwells in the cool Mānasarovara Lake.

When hearer-disciples of the Buddha

use skillful means to teach the Dharma and bring beings to the other shore,

help people experience joy, taste the fruit of happiness,

and practice the holy life,

it is due to the sacred power of the Tathāgata.

The Buddha transmits the Eyes of the Dharma.

His disciples, training according to it,

practice, realize, and teach it to others.

All that is due to the power and strength of the Buddha.

The insight that brings us to the other shore is not to be grasped.

It cannot be attained. There is no enlightenment.

Someone who hears this without feeling terror

is a bodhisattva who has the capacity to understand the Buddha.

Form, feelings, perceptions, mental formations,

and consciousness are empty.

Bodhisattvas are not the least bit caught in anything.

They do not abide in any object of mind

and realize the enlightenment that is not to be grasped.

If bodhisattvas as monastics seek understanding,

they shine light on the five aggregates,

and see their signless nature.

Knowing this, they do not seek the peace of nirvana.

Only then is it the real practice and understanding of a bodhisattva.

What is the object realized by this understanding?

It is to shine the light of insight and see that all is empty.

With this insight, there is no longer any terror.

The bodhisattvas awaken themselves and awaken others.

When practicing, bodhisattvas have to understand the true nature

of body, feelings, perceptions, mental formations, and consciousness.

They shine light on the aggregates and see they are empty

and practice signlessness, not caught in words.

The five aggregates are empty.

The non-practice is called the signless practice.

When you think you are practicing, you do not have the surpassing insight,

and the concentration on the signless and nirvana.

If you can practice this silent awakening,

all the buddhas of the past recognize you.

You know the true nature of causes and conditions.

Neither suffering nor delight can touch you.

If you practice and do not see an object of your practice,

you practice in accord with the wisdom of the Sugata.

If you practice with the spirit of non-practice,

this is the insight that brings us to the other shore.

The practice without object cannot be grasped.

Foolish people are caught in the signs “being” and “nonbeing.”

Neither being nor nonbeing are the truth.

The bodhisattvas understand this fully and are free.

The Bodhisattvas, knowing that the five aggregates are a magic show,

are free of signs.

Their practice is silent awakening,

which is the practice of the insight that brings us to the other shore.

Advised by good teachers and spiritual friends,

when they hear the Mother of Buddhas’ Verses,

they are not afraid.

Taken on the wrong path by false teachers and friends,

they are like a clay pot that has not been fired.

Whom do we call a bodhisattva?

Those who are no longer caught by sensual desire,

They aspire to the fruit of awakening

without being caught by it and are called bodhisattvas.

Whom do we call a mahasattva?

Those who have realized the ultimate truth

and cut through all wrong views in the world.

They are called mahasattvas.

With great generosity, great wisdom, and great authority

they sit aboard the highest vehicle; the vehicle of the Buddha

and give rise to the awakened mind to save all beings.

Thus they are called mahasattvas.

As when a magician at the crossroads,

conjures up an illusory crowd and cuts off their heads,

all worlds are such an illusion.

Knowing this, bodhisattvas feel no fear.

The five aggregates are ropes that bind.

Knowing they are not real, there is no need to untie them.

You practice with the awakened mind of nonattachment.

This is called the highest bodhisattva.

Whom do we call a bodhisattva? —

the one who rides on the great vehicle to bring all beings to the other shore.

The nature and sign of the Great Vehicle are like space.

The joy of the bodhisattvas is calm and steady.

The great vehicle cannot be grasped,

It goes to nirvāṇa wherever it goes.

We cannot recognize the destination. It is like a fire gone out.

That is why it is called “nirvāṇa.”

The object of the bodhisattva’s practice cannot be grasped.

All three times are purified.

Pure, fearless, and beyond speculation,

This the practice of the insight that brings us to the other shore.

When bodhisattvas engage in the practice of great understanding

and give rise to great love and compassion to bring beings to the other shore,

never do they think in terms of “living beings.”

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

When bodhisattvas give rise to the notion “living beings”

and practice austerities, caught in the sign “suffering,”

they are caught in the signs “self” and “living being.”

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

They know clearly their own nature and that of living beings,

as well as the nature of all objects of mind;

that birth and death are not in opposition.

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

Abandoning all names and words,

abandoning all things that are born and die in the world,

they realize the incomparable understanding of deathlessness.

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

When the bodhisattvas have this as object of their practice,

and know clearly it is a skillful means, and do not pursue anything,

then they know that the nature of this practice is not real.

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

If they are not caught in form, feelings, perceptions,

mental formations, and consciousness,

and only dwell in the right Dharma,

this is the practice of the insight that brings us to the other shore.

Permanent and impermanent, suffering and joy,

self and no-self, all are empty.

They do not abide in the conditioned or the unconditioned.

Like the Buddha, they abide in the practice of signlessness.

If you aspire to attain the fruit of a hearer-disciple,

or self-enlightened buddha, or seek the fruit of buddhahood;

if you do not have perseverance, you cannot arrive.

It is like crossing a great river; you cannot see the other shore.

If you hear these teachings and are determined to apply them

to realize the right and stable awakening, enlightenment,

and see that the nature of all things is your own nature,

that is the great wisdom the Tathāgata is describing.

Bodhisattvas who practice great wisdom this way

do not train in the way of a hearer or a self-awakened buddha.

They train only in the boundless knowledge of the Tathāgata.

True training is the training of no-training.

They train without being caught in the body, in increase or decrease

They do not train in any other way.

Their only joy is to train according to the insight into all things.

The same is true of feelings, perceptions, mental formations, and consciousness.

Form is neither wisdom nor the absence of wisdom.

Feelings, perceptions, mental formations, and consciousness are also like that.

The nature of form is like empty space—

equal, nondual, and undifferentiated.

The basic nature of wrong perception is without limits,

as is the basic nature of all living beings.

The nature of space is the same,

so is the wisdom of the one who understands the world.

The Buddha has said that insight is not form.

Those who are not caught in perceptions realize nirvana.

If someone is not caught in perceptions,

their mind and speech dwell in suchness.

For as many lifetimes as there are grains of sand in the Ganges,

they do not hear the Buddha utter the words “living beings.”

Living beings are birthless and pure, from the very beginning.

This is the practice of the insight that brings us to the other shore.

Since every word I have ever uttered

contains the meaning of the insight that brings us to the other shore,

the last Buddha transmitted to me the prediction

that I would be a buddha in a future life.

If someone continues to always receive this insight,

their practice is not any different than that of the Buddha.

Swords, poison, fire, and water, and all the kinds of Māra

will not touch them.

Phật Thuyết Phật Mẫu Bảo Đức Tạng Bát Nhã Ba La Mật Kinh

(I) Hành Phẩm Đệ Nhất

1 – Sở hữu Bồ tát vị thế gian,

Diệt trừ cái chướng phiền não cấu,

Phát tịnh tín tâm trú tịch tĩnh,

Đương hành trí độ bỉ ngạn hành.

2- Chư giang hà lưu Diêm phù đề

Hoa quả dược thảo giai đắc nhuận

Long vương chủ trú Vô nhiệt trì

Bỉ long uy lực lưu giang hà.

3- Diệc như Phật tử thanh văn đẳng,

Thuyết pháp giáo tha phương tiện thuyết,

Lạc tối thánh hành cầu quả báo

Thử chư Như Lai thắng uy đức.

4- Vân hà Phật thuyết thử pháp nhãn

Linh chư đệ tử như Phật học,

Tự chứng giáo tha cập phương tiện

Thử diệc Phật lực phi tự lực.

5- Tối thượng Bát nhã bất khả tri

Phi tâm khả tri phi bồ đề

Như thị văn dĩ bất kinh bố

Bỉ Bồ tát hành tri Phật trí.

6- Sắc thọ tưởng hành thức giai vô

Bất trước tiêm trần vô xứ sở

Bỉ nhược bất trụ nhất thiết pháp

Hành vô thọ tưởng đắc Bồ đề.

7- Bồ tát nhược cầu xuất gia trí

Chiếu kiến ngũ uẩn vô thật tướng

Tri thử bất cầu ư tịch tĩnh

Bỉ thị Bồ tát chi hành trí.

8- Phục thứ vân hà trí sở đắc

Chiếu kiến nhất thiết pháp giai không

Bất trước bất kinh chiếu kiến thời

Tự giác giác tha chư Bồ tát.

9- Sắc thọ tưởng hành cập thức uẩn

Thị uẩn kiến hành nhi bất tri

Bồ tát chiếu kiến uẩn giai không

Hành vô tướng hóa bất trước cú.

10- Vô sắc thọ tưởng hành thức đẳng

Bất hành thị danh vô tướng hành

Nhược hành bất đắc tối thượng trí

Vô tướng tịch tĩnh tam ma địa.

11- Nhược Bồ tát hành tự tịch tĩnh

Quá khứ chư Phật hàm thọ kí

Thân khổ lạc đẳng giai bất cập

Do tri nhân quả pháp bản tánh.

12- Nhược hành ư pháp bất khả đắc

Hành như thị hành nãi Phật trí

Hành vô sở hành liễu tri dĩ

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

13- Bỉ vô sở hữu bất khả đắc

Ngu si trước tướng vị hữu vô

Hữu vô nhị pháp giai phi thật

Xuất thử liễu tri nãi Bồ tát.

14- Bồ tát nhược tri chư huyễn hóa

Sắc thọ tưởng hành thức diệc nhiên

Tịch tĩnh hành ly chủng chủng tướng

Thử danh tối thượng Bát nhã hành.

15- Thiện hữu phương tiện linh tri giác

Sử văn Phật mẫu bất kinh bố

Ác hữu đồng hành cập hóa tha

Phôi khí thịnh thủy phi kiên lao.

16- Vân hà đắc danh vi Bồ tát

Nhất thiết lạc hành giai vô trước

Cầu Phật bồ đề vô sở trước

Thị cố đắc danh vi Bồ tát.

17- Vân hà đắc danh Ma ha tát

Đắc đệ nhất nghĩa chúng sanh trung

Đoạn chúng sanh giới chư tà kiến

Thị cố đắc danh Ma ha tát.

18- Đại thí đại tuệ đại uy đức

Phật thừa tối thượng nhi đắc thừa

Phát Bồ đề tâm độ chúng sanh

Thị cố đắc danh Ma ha tát

19- Huyễn hóa tứ túc câu chi số

Đa nhân chúng tiền tất tiệt thủ

Nhất thiết thế giới giai huyễn hóa

Bồ tát tri dĩ đắc vô bố.

20- Sắc thọ tưởng hành thức triền phược

Tri bất thật dĩ bất cầu giải

Hành Bồ đề tâm vô sở trước

Thử danh tối thượng chư Bồ tát.

21- Vân hà đắc danh vi Bồ tát

Thừa đại thừa hành độ chúng sanh

Đại thừa thể tướng như hư không

Bồ tát do đắc an ẩn lạc.

22- Đại thừa chi thừa bất khả đắc

Thừa Niết bàn vãng chư phương sở

Hành dĩ bất kiến như hỏa diệt

Thị cố danh vi nhập Niết bàn.

23- Bồ tát sở hành bất khả đắc

Sơ hậu hiện tại tam thanh tịnh

Thanh tịnh vô úy vô hí luận

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

24- Đại trí Bồ tát hành hành thời

Phát đại từ bi vị chúng sanh

Vị dĩ bất khởi chúng sanh tướng

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

25- Bồ tát khởi niệm vị chúng sanh

Tu chư khổ hạnh hữu khổ tướng

Thị hữu ngã tướng chúng sanh tướng

Thử phi tối thượng Bát nhã hành.

26- Tri tự cập chư chúng sanh đẳng

Nãi chí chư pháp diệc phục nhiên

Sanh diệt vô nhị vô phân biệt

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

27- Nãi chí sở thuyết thế giới đẳng

Danh ly nhất thiết sinh diệt pháp

Tối thượng vô tỉ cam lộ trí

Thị cố đắc danh vi Bát nhã.

28- Bồ tát như thị sở hành hành

Liễu tri phương tiện vô sở cầu

Tri thử pháp bản tánh phi thật

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

29- Nhược bất trú sắc diệc vô thọ

Diệc bất trú tưởng diệc vô hành

Phục bất trú thức trú chánh pháp

Thị danh tối thượng Bát nhã hành.

(II) Đế Thích Phẩm đệ nhị

30- Thường dữ vô thường khổ lạc đẳng 

Ngã cập vô ngã tất giai không

Bất trú hữu vi cập vô vi

Trú vô tướng hành Phật diệc nhiên.

31- Nhược cầu Thanh văn Duyên giác đẳng

Nãi chí Phật quả diệc phục nhiên

Bất trú thử nhẫn bất khả đắc

Như độ đại hà bất kiến ngạn.

32- Nhược văn thử pháp bỉ định đắc

Thành đẳng chánh giác chứng Niết bàn

Kiến ư nhất thiết như tự thân

Thị đại trí giả Như Lai thuyết.

33- Đại trí Bồ tát như thị hành

Bất học Thanh văn cập Duyên giác

Nhạo học Như Lai nhất thiết trí

Thị học phi học danh vi học.

34- Học bất thọ sắc bất tăng giảm

Diệc phục bất học chủng chủng pháp

Nhiếp thọ nhạo học nhất thiết trí

Nhược thử công đức xuất ly giả.

35- Sắc phi hữu trí phi vô trí

Thọ tưởng hành thức diệc phục nhĩ

Sắc tánh tự tánh như hư không

Bình đẳng vô nhị vô phân biệt.

36- Vọng tưởng bản tánh vô bỉ ngạn

Chúng sanh chi giới diệc phục nhiên

Hư không tự tánh diệc đồng nhiên

Trí tuệ thế gian giải diệc nhĩ.

37- Trí tuệ vô sắc Phật sở thuyết

Ly nhất thiết tưởng đáo bỉ ngạn

Nhược nhân đắc ly chư tưởng dĩ

Thị nhân ngữ ý trú chân như.

38- Bỉ nhân trụ thế hằng sa kiếp

Bất văn Phật thuyết chúng sanh thanh

Chúng sanh bất sanh bản thanh tịnh

Thị hành tối thượng Bát nhã hành.

39- Phật thuyết chủng chủng chi ngữ ngôn

Giai cụ tối thượng Bát nhã nghĩa

Quá khứ Phật vị ngã thọ ký

Ư vị lai thế chứng Bồ đề.

(III) Kiến Tháp phẩm đệ tam

40- Nhược nhân thường thọ trì Bát Nhã

Sở tác thượng ứng chư Phật hành

Đao kiếm độc dược thủy hỏa đẳng

Nãi chí chư ma bất năng vi.

佛說佛母寶德藏般若波羅蜜經

行品第一

所有菩薩為世間, 滅除蓋障煩惱垢,

發淨信心住寂靜, 當行智度彼岸行。

諸江河流閻浮提, 華果藥草皆得潤,

龍王主住無熱池, 彼龍威力流江河。

亦如佛子聲聞等, 說法教他方便說,

樂最聖行求果報, 此諸如來勝威德。

云何佛說此法眼, 令諸弟子如佛學,

自證教他及方便, 此亦佛力非自力。

最上般若不可知, 非心可知非菩提,

如是聞已不驚怖, 彼菩薩行知佛智。

色受想行識皆無, 不著纖塵無處所,

彼若不住一切法, 行無受想得菩提。

菩薩若求出家智, 照見五蘊無實相,

知此不求於寂靜, 彼是菩薩之行智。

復次云何智所得? 照見一切法皆空,

不著不驚照見時, 自覺覺他諸菩薩。

色受想行及識蘊, 是蘊見行而不知,

菩薩照見蘊皆空, 行無相化不著句。

無色受想行識等, 不行是名無相行,

若行不得最上智, 無相寂靜三摩地。

若菩薩行自寂靜, 過去諸佛咸授記,

身苦樂等皆不及, 由知因果法本性。

若行於法不可得, 行如是行乃佛智,

行無所行了知已, 是行最上般若行。

彼無所有不可得, 愚癡著相謂有無,

有無二法皆非實, 出此了知乃菩薩。

菩薩若知諸幻化, 色受想行識亦然,

寂靜行離種種相, 此名最上般若行。

善友方便令知覺, 使聞佛母不驚怖,

惡友同行及化他, 坏器盛水非堅牢。

云何得名為菩薩? 一切樂行皆無著,

求佛菩提無所著, 是故得名為菩薩。

云何得名摩訶薩? 得第一義眾生中,

斷眾生界諸邪見, 是故得名摩訶薩。

大施大慧大威德, 佛乘最上而得乘,

發菩提心度眾生, 是故得名摩訶薩。

幻化四足俱胝數, 多人眾前悉截首,

一切世界皆幻化, 菩薩知已得無怖。

色受想行識纏縛, 知不實已不求解,

行菩提心無所著, 此名最上諸菩薩。

云何得名為菩薩? 乘大乘行度眾生,

大乘體相如虛空, 菩薩由得安隱樂。

大乘之乘不可得, 乘涅盤往諸方所,

行已不見如火滅, 是故名為入涅盤。

菩薩所行不可得, 初後現在三清淨,

清淨無畏無戲論, 是行最上般若行。

大智菩薩行行時, 發大慈悲為眾生,

為已不起眾生相, 是行最上般若行。

菩薩起念為眾生, 修諸苦行有苦相,

是有我相眾生相, 此非最上般若行。

知自及諸眾生等, 乃至諸法亦復然,

生滅無二無分別, 是行最上般若行。

乃至所說世界等, 名離一切生滅法,

最上無比甘露智, 是故得名為般若。

菩薩如是所行行, 了知方便無所求,

知此法本性非實, 是行最上般若行。

若不住色亦無受, 亦不住想亦無行,

復不住識住正法, 是名最上般若行。

帝釋品第二

常與無常苦樂等, 我及無我悉皆空,

不住有為及無為, 住無相行佛亦然。

若求聲聞緣覺等, 乃至佛果亦復然,

不住此忍不可得, 如渡大河不見岸。

若聞此法彼定得, 成等正覺證涅盤,

見於一切如自身, 是大智者如來說。

大智菩薩如是行, 不學聲聞及緣覺,

樂學如來一切智, 是學非學名為學。

學不受色不增減, 亦復不學種種法,

攝受樂學一切智, 若此功德出離者。

色非有智非無智, 受想行識亦復爾,

色性自性如虛空, 平等無二無分別。

妄想本性無彼岸, 眾生之界亦復然,

虛空自性亦同然, 智慧世間解亦爾。

智慧無色佛所說, 離一切想到彼岸,

若人得離諸想已, 是人語意住真如。

彼人住世恒沙劫, 不聞佛說眾生聲,

眾生不生本清淨, 是行最上般若行。

佛說種種之語言, 皆具最上般若義,

過去佛為我受記, 於未來世證菩提。

建塔品第三

若人常受持般若,所作上應諸佛行,
刀劍毒藥水火等,乃至諸魔不能為。

Kinh Bát nhã hành

Nguồn gốc

Kinh này được dịch từ phần trùng tụng của kinh Phật Mẫu Bảo Ðức Tạng Bát Nhã Ba La Mật trong tạng Hán do thầy Pháp Hiền dịch vào đầu thế kỷ thứ XI (229, tạng kinh Ðại Chánh). Ðây là kinh Bát Nhã xuất hiện sớm nhất trong nền văn học Bát Nhã. Những tư tưởng căn bản của Bát Nhã đều được hàm chứa trong kinh này.

Soutra de Celui qui Connaît l’Art de Vivre Seul

Ainsi ai-je entendu le Bouddha enseigner, un jour où il demeurait encore au monastère d’Anathapindika dans le Parc de Jeta à Sāvatthī. Il fit venir les moines et leur dit : « Moines ! »

« Nous sommes-là » répliquèrent les moines.

« Je vais vous dire ce que signifie « celui qui connaît l’art de vivre seul » déclara Le Très Honoré. Pour commencer, je vous en donnerai un aperçu, puis je continuerai par une explication détaillée. Moines, écoutez attentivement. »

« Nous écoutons, Très Honoré. » 

Le Bouddha enseigna :

« Ne poursuivez pas le passé. 

Ne vous perdez pas dans le futur. 

Le passé n’est plus. 

Le futur n’est pas encore. 

Regardez attentivement la vie 

Dans le moment présent.

Ainsi, l’Éveillé demeure

Dans la solidité et la liberté.

Soyez diligents aujourd’hui, 

Demain, il sera trop tard. 

La mort vient sans prévenir 

Et vous ne pouvez pas marchander avec elle. 

Qui sait demeurer nuit et jour 

Dans la pleine conscience 

Est appelé par le Bouddha :

« Celui qui connaît l’art de vivre seul. »

« Moines, qu’entendons-nous par poursuivre le passé ? Lorsque quelqu’un pense à ce qu’étaient son corps, ses sensations, ses perceptions, ses formations mentales et sa conscience dans le passé, lorsqu’il pense ainsi et qu’il commence à s’attacher à ces choses du passé, alors cette personne est en train de poursuivre le passé. 

« Moines, qu’entendons-nous par ne pas poursuivre le passé ? Lorsque quelqu’un pense à ce qu’étaient dans le passé son corps, ses sensations, ses perceptions, ses formations mentales et sa conscience, lorsqu’il pense ainsi et qu’il ne commence pas à s’attacher à ces choses du passé, alors cette personne ne poursuit pas le passé.

« Moines, qu’entendons-nous par se perdre dans le futur ? Lorsque quelqu’un pense à ce que seront son corps, ses sensations, ses perceptions, ses formations mentales et sa conscience dans le futur, lorsqu’il pense ainsi et qu’il commence à s’attacher, à se soucier ou à rêver à ces choses qui appartiennent au futur, alors on peut dire que cette personne se perd dans le futur.

« Moines, qu’entendons-nous par ne pas se perdre dans le futur ? Lorsque quelqu’un pense à ce que seront son corps, ses sensations, ses perceptions, ses formations mentales et sa conscience dans le futur, lorsqu’il pense ainsi et qu’il ne commence pas à s’attacher, à se soucier ou à rêver à ces choses qui appartiennent au futur, alors on peut dire que cette personne ne se perd pas dans le futur.

« Moines, qu’entendons-nous par être emporté par le présent ? Quand une personne n’apprend rien et ne sait rien de ce qui concerne le Bouddha, le Dharma et la Sangha, ne connaît rien de ce qui concerne les sages et leurs enseignements ou ne pratique pas ceux-ci ; quand cette personne pense : « ce corps est moi, je suis ce corps. Ces sensations sont moi, je suis ces sensations. Cette perception est moi, je suis cette perception. Cette formation mentale est moi, je suis cette formation mentale. Cette conscience est moi, je suis cette conscience » alors, cette personne est emportée par le présent.

« Moines, qu’entendons-nous par ne pas être emporté par le présent ? Quand une personne étudie et connaît le Bouddha, le Dharma et la Sangha, connaît ce qui concerne les sages et leurs enseignements ou pratique ceux-ci ; quand une personne ne pense pas : « Ce corps est moi, je suis ce corps. Ces sensations sont moi, je suis ces sensations. Cette perception est moi, je suis cette perception. Cette formation mentale est moi, je suis cette formation mentale. Cette conscience est moi, je suis cette conscience » alors, cette personne n’est pas emportée par le présent.

« Ainsi, je viens de vous donner un aperçu et des explications sur ce que veut dire ‘Celui qui connaît l’art de vivre seul’. »

Après que le Bouddha eut terminé cet enseignement, les moines furent enchantés de le mettre en pratique.

Discourse on Knowing the Better Way To Live Alone

I heard these words of the Buddha one time when the Lord was staying at the monastery in the Jeta Grove, in the town of Sāvatthī. He called all the monks to him and instructed them, “Bhikkhus!”

And the bhikkhus replied, “We are here.”

The Blessed One taught, “I will teach you what is meant by ‘knowing the better way to live alone.’ I will begin with an outline of the teaching, and then I will give a detailed explanation. Bhikkhus, please listen carefully.”

“Blessed One, we are listening.”

The Buddha taught:

“Do not pursue the past.

Do not lose yourself in the future.

The past no longer is.

The future has not yet come.

Looking deeply at life as it is

in the very here and now,

the practitioner dwells

in stability and freedom.

We must be diligent today.

To wait till tomorrow is too late.

Death comes unexpectedly.

How can we bargain with it?

The sage calls a person who

dwells in mindfulness

night and day

‘the one who knows

the better way to live alone.

“Bhikkhus, what do we mean by ‘pursuing the past’? When you consider the way your body was in the past, the way your feelings were in the past, the way your perceptions were in the past, the way your mental formations were in the past, the way your consciousness was in the past; when you consider these things and your mind is burdened by and attached to these things which belong to the past, then you are pursuing the past.

“Bhikkhus, what is meant by ‘not pursuing the past’? When you consider the way your body was in the past, the way your feelings were in the past, the way your perceptions were in the past, the way your mental formations were in the past, the way your consciousness was in the past; when you consider these things but your mind is neither enslaved by nor attached to these things which belong to the past, then you are not pursuing the past.

“Bhikkhus, what is meant by ‘losing yourself in the future’? When you consider the way your body will be in the future, the way your feelings will be in the future, the way your perceptions will be in the future, the way your mental formations will be in the future, the way your consciousness will be in the future; when you consider these things and your mind is burdened by and daydreaming about these things which belong to the future, then you are losing yourself in the future.

“Bhikkhus, what is meant by ‘not losing yourself in the future’? When you consider the way your body will be in the future, the way your feelings will be in the future, the way your perceptions will be in the future, the way your mental formations will be in the future, the way your consciousness will be in the future; when you consider these things but your mind is not burdened by or daydreaming about these things which belong to the future, then you are not losing yourself in the future.

“Bhikkhus, what is meant by ‘being swept away by the present’? When someone does not study or learn anything about the Awakened One, or the teachings of love and understanding, or the community that lives in harmony and awareness; when that person knows nothing about the noble teachers and their teachings, and does not practice these teachings, and thinks, ‘This body is myself; I am this body. These feelings are myself; I am these feelings. This perception is myself; I am this perception. This mental formation is myself; I am this mental formation. This consciousness is myself; I am this consciousness,’ then that person is being swept away by the present.

“Bhikkhus, what is meant by ‘not being swept away by the present’? When someone studies and learns about the Awakened One, the teachings of love and understanding, and the community that lives in harmony and awareness; when that person knows about noble teachers and their teachings, practices these teachings, and does not think, ‘This body is myself; I am this body. These feelings are myself; I am these feelings. This perception is myself; I am this perception. This mental formation is myself; I am this mental formation. This consciousness is myself; I am this consciousness,’ then that person is not being swept away by the present.

“Bhikkhus, I have presented the outline and the detailed explanation of knowing the better way to live alone.”

Thus the Buddha taught, and the bhikkhus were delighted to put his teachings into practice.

Bhaddekarattasutta

Evaṁ me sutaṁ—ekaṁ samayaṁ bhagavā sāvatthiyaṁ viharati jetavane anāthapiṇḍikassa ārāme. Tatra kho bhagavā bhikkhū āmantesi: “bhikkhavo”ti.

“Bhadante”ti te bhikkhū bhagavato paccassosuṁ. Bhagavā etadavoca:

“bhaddekarattassa vo, bhikkhave, uddesañca vibhaṅgañca desessāmi. Taṁ suṇātha, sādhukaṁ manasi karotha, bhāsissāmī”ti.

“Evaṁ, bhante”ti kho te bhikkhū bhagavato paccassosuṁ. Bhagavā etadavoca:

“Atītaṁ nānvāgameyya, nappaṭikaṅkhe anāgataṁ;Yadatītaṁ pahīnaṁ taṁ,appattañca anāgataṁ.

Paccuppannañca yo dhammaṁ,Tattha tattha vipassati; Asaṁhiraṁ asaṅkuppaṁ, Taṁ vidvā manubrūhaye.

Ajjeva kiccaṁ ātappaṁ, ko jaññā maraṇaṁ suve; Na hi no saṅgaraṁ tena, mahāsenena maccunā.

Evaṁvihāriṁ ātāpiṁ,ahorattamatanditaṁ;Taṁ ve bhaddekarattoti,santo ācikkhate munīti.

Kathañca, bhikkhave, atītaṁ anvāgameti? ‘Evaṁrūpo ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti, ‘evaṁvedano ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti, ‘evaṁsañño ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti, ‘evaṁsaṅkhāro ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti, ‘evaṁviññāṇo ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti—evaṁ kho, bhikkhave, atītaṁ anvāgameti.

Kathañca, bhikkhave, atītaṁ nānvāgameti? ‘Evaṁrūpo ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti, ‘evaṁvedano ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti, ‘evaṁsañño ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti, ‘evaṁsaṅkhāro ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti, ‘evaṁviññāṇo ahosiṁ atītamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti—evaṁ kho, bhikkhave, atītaṁ nānvāgameti.

Kathañca, bhikkhave, anāgataṁ paṭikaṅkhati? ‘Evaṁrūpo siyaṁ anāgatamaddhānan’ti tattha nandiṁ samanvāneti, evaṁvedano siyaṁ …pe… evaṁsañño siyaṁ … evaṁsaṅkhāro siyaṁ … evaṁviññāṇo siyaṁ anāgatamaddhānanti tattha nandiṁ samanvāneti—evaṁ kho, bhikkhave, anāgataṁ paṭikaṅkhati.

Kathañca, bhikkhave, anāgataṁ nappaṭikaṅkhati? ‘Evaṁrūpo siyaṁ anāgatamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti, evaṁvedano siyaṁ … evaṁsañño siyaṁ … evaṁsaṅkhāro siyaṁ … ‘evaṁviññāṇo siyaṁ anāgatamaddhānan’ti tattha nandiṁ na samanvāneti—evaṁ kho, bhikkhave, anāgataṁ nappaṭikaṅkhati.

Kathañca, bhikkhave, paccuppannesu dhammesu saṁhīrati? Idha, bhikkhave, assutavā puthujjano ariyānaṁ adassāvī ariyadhammassa akovido ariyadhamme avinīto sappurisānaṁ adassāvī sappurisadhammassa akovido sappurisadhamme avinīto rūpaṁ attato samanupassati, rūpavantaṁ vā attānaṁ, attani vā rūpaṁ, rūpasmiṁ vā attānaṁ; vedanaṁ …pe… saññaṁ … saṅkhāre … viññāṇaṁ attato samanupassati, viññāṇavantaṁ vā attānaṁ attani vā viññāṇaṁ, viññāṇasmiṁ vā attānaṁ—evaṁ kho, bhikkhave, paccuppannesu dhammesu saṁhīrati.

Kathañca, bhikkhave, paccuppannesu dhammesu na saṁhīrati? Idha, bhikkhave, sutavā ariyasāvako ariyānaṁ dassāvī ariyadhammassa kovido ariyadhamme suvinīto sappurisānaṁ dassāvī sappurisadhammassa kovido sappurisadhamme suvinīto na rūpaṁ attato samanupassati, na rūpavantaṁ vā attānaṁ, na attani vā rūpaṁ, na rūpasmiṁ vā attānaṁ; na vedanaṁ … na saññaṁ … na saṅkhāre … na viññāṇaṁ attato samanupassati, na viññāṇavantaṁ vā attānaṁ, na attani vā viññāṇaṁ, na viññāṇasmiṁ vā attānaṁ—evaṁ kho, bhikkhave, paccuppannesu dhammesu na saṁhīrati.

Atītaṁ nānvāgameyya, nappaṭikaṅkhe anāgataṁ; Yadatītaṁ pahīnaṁ taṁ,appattañca anāgataṁ.

Paccuppannañca yo dhammaṁ,tattha tattha vipassati; Asaṁhīraṁ asaṅkuppaṁ,taṁ vidvā manubrūhaye.

Ajjeva kiccamātappaṁ, ko jaññā maraṇaṁ suve; Na hi no saṅgaraṁ tena,mahāsenena maccunā.

Evaṁvihāriṁ ātāpiṁ, ahorattamatanditaṁ; Taṁ ve bhaddekarattoti,santo ācikkhate munīti.

‘Bhaddekarattassa vo, bhikkhave, uddesañca vibhaṅgañca desessāmī’ti—iti yaṁ taṁ vuttaṁ idametaṁ paṭicca vuttan”ti.

Idamavoca bhagavā. Attamanā te bhikkhū bhagavato bhāsitaṁ abhinandunti.

Bhaddekarattasuttaṁ niṭṭhitaṁ paṭhamaṁ.