Thử tìm dấu chân trên cát

Ruột đau chín khúc

1.

i đến đây đ cùng khóc vi các anh các ch,

x s ta đau thương cnh tình ta bi đát

bàn tay tôi đây xin các anh nm ly, xin các em nm ly.

i mun đưc nói cùng các anh các ch: sao t chúng ta cũng phi can đm đ mà lo lng cho tr thơ, cho ngày mai.

2.

đã mt tháng rưi tri sau khi nưc rút, em tôi nhn đưc ca cu tr hai ln, mt ln chưa đy lon go.

ba ngày mi có mt ba cơm, chiu nay ti thăm em, tôi đưc em cho biết rng ti nay em phi ăn đt cau bp thi

thương thay em tôi

(biết bao chiếc đu xanh vô ti

một đàn tr con da ng mt bng )

đi kiết t hơn mt tun nay, kng thuc kng men.

nưc cun mt m em ri, nưc cun mt c cha em, nưc cun mt c em em na

trên chiếc đu t ngây, khăn tang kng có

nhưng nng chiu ng vt trên cánh đng tan hoang xác xơ khn kh

đã chiếc khăn tang ph trn tâm hn tôi.

3.

y ti đây mà chng kiến cnh nhng ngưi thương ca tôi trong trn bão lt Giáp Tn, đến đ m trong tay em xanh xao đã ri ro còn sng.

để thy ngưi cha tr sau khi tìm biết rng v bn con đã chết, trong ba ngày ba đêm đã ngi yên nhìn vào khong kng, thnh thong i lên sng sc

xa xăm anh có nghe thy tiếng i y kng?

y đến đây đ thy c g u bc, sau nhng ngày cô đơn tuyt đi trên mnh đt hoang, đã qu xung đ ly nm cơm cu tr trên tay mt em thiếu nhi ngơ ngác

cụ đã qu trưc tình tơng, trong khi em khóc

c ơi, con ch bng cháu ca c mà thôi!”

nhưng sao, tng đip tình thương đã ti nơi ri

i có quyn đt ng tin nơi ngày mai nhân loi.

 

4.

chng ch đã mt ri, con ch đã mt ri,

vườn dâu tan nát

bếp la làm sao nhóm li, mnh đt nghèo ơi?

trời cho, ri tri ly li,

i s ch tôi chiu nay kng còn kiên nhn,

m ming ra, nguyn ra hin sinh mình.

i khóc khi nghe ch nói rng:

tuy mt pt k khăn

khe thay nhng gia đình chết trn.

nhưng hôm nay còn tôi, còn anh, còn bn

ta chung lưng gánh đy hin hu trên hai vai

y nương vào nhau, gng đng bt lên tiếng kc; con đưng còn i, vì thế h ơng lai, hãy cúi đu đi ti.

5.

ngưi ng dân ngng đu lên khi nghe li tôi hi

chua xót tr li, kng e dè, ngn ngi:

tôi ghét c hai bên

i kng theo Quốc gia

i kng theo Gii phóng

tôi ch theo ngưi cho tôi s sng.

cuộc tn sinh! ôi ti nhc kng chng!

 

6.

trên thưng lưu ng Thu Bn

đứng gia ng

i ct đu ngón tay cho git u đào rơi, hòa tan vào ng nưc

u tôi đã đưc hòa vi ng ng

thôi hãy nm im

tất c nhng ai đã vong thân oan c!

còn nhng ngưi sng, còn ng ng đây

nghe tiếng tr t t muôn trùng đng vng

tôi đã tr v gia nhng thành i cao

để đêm nay nhìn đnh i nghiêng đu nghe ng ng k chuyn

cng tôi còn đây, trong cuc đi hng chuyn

sẽ xin đng bên nhau mà dng li quê hương

7.

nhng trì đa tay còn lm mc nhà trưng

xẻng cuc trên tay

đào đt bc cu

i xung va khóc va chôn nhng thây ngưi sình thi

nhng ng hình Quan Thế Âm, vi vng trán t ngây vô ti

áo nâu

chân đt

nón che đu

lng l đt tng c chân non trên vùng đá sn thương đau

chui vào nhng túp lu con mi dng

bất chp him nguy Quc gia, Vit cng

tìm ti

nhng ngưi thoi thóp

đang nga c ch tng.

8.

tôi đã thy ri bàn tay các em

tuy nh, nhưng hin như tri Đâu La Miên thu trưc

vừa đưa ra đ m ly tr t

t đa bng nhiên lng thinh, nín khóc

mt ngưi m khn kh sáng lên như hai viên bích ngc

khi nhìn hp sa đã t nghìn trùng ng nưc đem đến cho con

 

9.

tôi ngi đây, trưc cánh ca thiên đưng

đương khép cht

tôi cúi đu mong đi

i vưn chc hương cau còn nh ta

nhưng các em sao lng l chiu nay

y ct tiếng n, trên mnh đt đau thương này

ct tiếng n, cho chim xanh ngàn nơi bay v quy t

cho nưc non này mãi còn cm

i lên đi em

hiện hu s bng sinh sau ngôn thuyết nhim mu.

Về tới chùa Từ Hiếu ở Thừa Thiên, sau khi đi cứu trợ bão lụt ở Quảng Nam về, Thầy viết bài thơ này. Đó là vào năm Giáp Thìn (1964). Hồi đó tuy đã đi dạy bên trường Đại học Khoa học Sài Gòn nhưng tôi vẫn còn theo học bên phân khoa Phật học tại Đại học Vạn Hạnh. Tôi đã đi theo đoàn cứu trợ với tư cách Phó chủ tịch Ủy ban Cứu trợ của sinh viên Vạn Hạnh.

Trước chuyến đi, Ủy ban Cứu trợ của chúng tôi gồm tăng sinh, ni sinh và sinh viên cư sĩ đã đi lạc quyên tiền bạc và áo quần tại Sài Gòn và Chợ Lớn. Gần hai trăm thanh niên tăng ni và khoảng năm trăm sinh viên cư sĩ chia nhau thành từng nhóm năm người, đã đẩy xe ba gác đi khắp các đường phố Sài Gòn và Chợ Lớn. Mỗi xe có mang theo một thùng “phước sương” có niêm phong bằng ấn của Đại học Vạn Hạnh. Chuyến đó chúng tôi quyên góp được, ngay trong năm ngày đầu, trên ba trăm ngàn đồng tiền mặt và bốn tấn áo quần và chăn mền. Tôi còn nhớ, tuy Ủy ban Cứu trợ chúng tôi đứng ra tổ chức, sắp xếp mọi việc, nhưng nếu không có sự đôn đốc của thầy Nhất Hạnh thì chúng tôi cũng khó mà động viên được tất cả các thành phần sinh viên của Viện lúc ấy. Những tốp sinh viên được phái đi về các khu người Việt gốc Hoa ở Chợ Lớn, thay vì mang theo biểu ngữ viết bằng tiếng Việt, đã mang theo những dòng chữ viết bằng Hán ngữ do chính tay Thầy viết. Mỗi nhóm sinh viên có ít nhất là một tăng sinh hoặc ni sinh đi theo, thể theo lời đề nghị của Thầy, và đó là một trong những nguyên nhân thành công lớn trong cuộc quyên góp. Hồi đó đã mời được thầy Minh Châu từ Ấn Độ về để phụ trách Vạn Hạnh nên Thầy có nhiều thì giờ hơn với sinh hoạt của sinh viên. Và cũng chính vì vậy cho nên Thầy đã đi theo đoàn cứu trợ của chúng tôi lên tận vùng thượng lưu sông Thu Bồn. Chuyến đi khá nguy hiểm, bởi vì những cuộc đụng độ giữa hai bên hồi đó thường xuyên xảy ra ở vùng này. Muốn đi tới tận quận Đức Dục hay những làng Sơn Khương, Sơn Mỹ, chúng tôi chỉ có thể đi bằng ghe, vì đường liên xã đã bị chiến tranh và bão lụt làm đứt nhiều đoạn. Ghe phải đi ngang qua nhiều trạm, khi thì do bên này khi lại do bên kia kiểm soát. Các thầy Như Vạn và Như Huệ lúc ấy phục vụ ở Ban Xã hội Giáo hội Phật giáo Quảng Nam nói rằng nếu đoàn cứu trợ có tăng sĩ đi theo và có mang cờ Phật giáo thì có thể qua lọt. Chúng tôi thuê bốn chiếc ghe chở theo gạo, thuốc men, áo quần và xoong nồi rồi theo sông Thu Bồn đi ngược lên miền núi. Càng lên cao càng khó đi. Núi càng cao gió càng lạnh. Có lúc hai bên bắn nhau, đạn bay vèo vèo qua đầu chúng tôi. Đoàn ghe chúng tôi bị chặn lại kiểm soát bốn lần. Có một lần gặp bên Quốc gia, thầy Nhất Hạnh hỏi vị chỉ huy trưởng: “Trong trường hợp chúng tôi bị bên kia chặn lại và đưa truyền đơn thì chúng tôi phải làm thế nào?” Vị chỉ huy ngẫm nghĩ hồi lâu rồi nói: “Thì quý vị cứ nhận, nhưng ra tới giữa sông quý vị sẽ đem thả xuống nước.” Thầy lại hỏi: “Giả dụ như chưa kịp thả xuống nước mà bị phía Quốc gia chặn lại xét thì có nguy không?” Vị chỉ huy kia chỉ cười, không nói gì.

Cảnh tượng Đức Dục sau khi nước rút thật là thê thảm, nhất là những xã ấp xa quận lỵ. Nghe nói chỉ mới tuần trước đây, xác chết còn vướng trên ngọn tre. Khe núi và bờ sông còn nồng mùi hôi thúi. Dân chúng đói đi mót những nắm bắp và gạo đã sình thối còn lại trong các vựa để ăn. Họ ăn rễ cây, đọt dừa. Gần một nửa dân số bị kiết lỵ. Những hình ảnh trong bài thơ là những hình ảnh có thực, một trăm phần trăm. Chúng tôi có gặp một ông già, đi đâu cũng dắt theo con trâu như một người bạn. Ông nói nhờ trèo lên ngồi trên mình trâu khi nước cuốn phăng phăng cả trâu đi mà ông không chết. Lúc nước rút, trở về, vợ con chết hết, nhà cửa không còn, ông lơ lơ lửng lửng như người mất hồn, cứ dắt trâu đi ra đi vào, ai nói gì ông cũng không nghe thấy.

Khởi hành từ lúc trời lờ mờ sáng chúng tôi phải đi chuyến hàng cứu trợ từ tỉnh lỵ Quảng Nam xuống quận Điện Bàn bằng xe hàng vận tải. Từ bến đò Điện Bàn chúng tôi mới lên bốn chiếc thuyền nặng khẳm gạo muối, đường, đậu, quần áo và xoong nồi, thuốc men, theo sông Thu Bồn đi ngược lên mạn núi. Chuyến đi thật vất vả, phải ngủ luôn  hai đêm trên thuyền vì thuyền phải ghé rất nhiều nơi. Cứ ngồi ghe được vài giờ, chúng tôi lại cặp thuyền, đi thăm từng xóm nhỏ, heo hút trên núi, bên khe. Chúng tôi đem theo gạo, áo quần, sữa và thuốc men, tới từng nhà, tùy theo nhu cầu của từng gia đình mà cấp phát. Chia nhau thành nhiều nhóm, chúng tôi làm việc suốt từ sáng sớm tới khi không còn thấy đường nữa. Chúng tôi hỏi thăm cả tình hình chiến tranh và chính trị từng nơi. Dân chúng ở đây ở vào tình trạng trên đe dưới búa. Cảnh tượng mà tôi không bao giờ quên được là cảnh tượng giờ phút biệt ly ở một ấp heo hút thuộc quận Đức Dục. Lúc đó đã sáu giờ rưỡi chiều, nắng chiều vàng vọt chiếu trên bờ sông. Đồng bào ra đưa tiễn chúng tôi tận bờ sông đứng thành những hàng dài. Bốn chiếc thuyền chúng tôi đã nổ máy; chúng tôi chắp tay chào từ giã. Bỗng nhiên một bà mẹ trẻ ẵm một đứa bé trong tay, lội xuống nước, định trao đứa bé cho tôi. Thiếu phụ nói chị không nuôi nổi con, muốn cho tôi làm con nuôi. Tôi đang còn lúng túng chưa biết trả lời cách nào thì một bà nữa, rồi một bà nữa, rồi mười mấy bà mẹ ẵm con lội xuống bến. Tất cả đều đưa con cho chúng tôi. Hầu hết chúng tôi đều là sinh viên, ni cô hay thầy tu. Chúng tôi làm sao có thể nuôi con được. Hai hàng nước mắt tôi trào xuống. Bọn tôi đứa nào cũng khóc. Thầy Như Vạn lên tiếng: “Chúng tôi sẽ cố gắng trở lại với đồng bào, để giúp đồng bào nuôi con. Chúng tôi không có thể nhận các em bé này được; chúng phải được ở với cha má chúng.” Thầy Như Huệ ra lệnh cho tàu rời bến. Bọn tôi đứa nào cũng một tay đưa lên vẫy, một tay chùi nước mắt. Nắng chiều trên bến sông sao mà buồn thê thảm quá.

Bài Rut đau chín khúc được đăng trên tuần san Thin M số 13 ra ngày 9 tháng 2 năm 1965. Có một buổi sáng tới Vạn Hạnh sớm để nhận chỉ thị về việc cứu trợ, tôi thấy anh bác sĩ Anh Tuấn (Trần Tuấn Phát) với một cái máy ghi âm. Anh nói anh đọc bài Rut đau chín khúc đêm hôm qua và anh cảm động quá. Không biết làm gì, anh đọc bài ấy vào băng nhựa, và đem lên cho Thầy nghe. Tôi hơi tức cười. Nhưng khi được nghe băng, tôi hiểu. Giọng anh chuyên chở được tất cả sự rung cảm của tâm hồn anh khi đọc bài thơ.

Xin lưu ý các bạn đến hai hình ảnh trong Thánh Kinh được dùng trong bài thơ. Hình ảnh đầu:

 

i s ch tôi chiu nay kng còn kiên nhn

m ming ra, nguyn ra hin sinh mình

Nhắc tới Job trong Cu Ước (Après cela, Job ouvrit la bouche et maudit le jour de sa naissance). Hình ảnh thứ hai:

nói lên đi em

hiện hữu sẽ bừng sinh sau ngôn thuyết nhiệm mầu.

Nhắc tới câu đầu của Phúc Âm theo Jean (Au commencement était le Verbe). Thầy nói với chúng tôi: “Mình muốn chấm dứt chiến tranh để có hòa bình thì việc trước hết là mình phải nói rõ ra là mình muốn chấm dứt chiến tranh để có hòa bình.”