Thử tìm dấu chân trên cát

Ngày nào tôi tháo được trái tim

  1. Ngưi anh em (da u) ca tôi đói. Đa ngc sát ngay mt n. Tôi ngn ngơ ngơ ngn làm sao, đ cho ông chiếm mt miếng tht bò.
  2. Ngưi anh em (da ng) ca tôi khn cùng. Đa con anh bui sáng kng có c khoai vào bng, xu ngt trên ghế nhà trưng. Tôi còn lo tranh đu đ ch nhà đng tăng tin nhà, t ông đã trang b đưc máy mi ri, tôi tht nghi
  3. Ngưi anh em (da đen) ca tôi thiếu ăn mà kng ngt sinh con n cháu, anh ơi, sinh ra nhiu quá cơm go đâu mà nuôi. Nhưng anh biết làm sao? Ngưi v kng có sa có cơm, m con b bên v đưng, hy vng có ngưi đng tâm đem v nuôi ng. Mưi hai triu tr em chết đói ti các nưc chm tiến mi năm. Tôi ngày đêm tranh đu đ tăng đng ơng smic. Tôi ngày đêm tranh đu đ chng g sinh hot vt T gi đâu mà lo lng cho ngưi anh em khn kh.
  4. Ngưi anh em (da trng) ca tôi làm 3 x 8, ăn ng tht thưng, t nhà máy v ni đóa đp v la con. Đa ngc ngay đây. Cng tôi bn tranh đu ngay ti nơi này, t gi đâu lo cho ngưi anh em chúng tôi nơi khác?
  5. Ông bo vì quyn li quc gia, không th ngưng đà phát trin kinh doanh. Ông mun thu dng tôi vào xưng chế to đn bom cung cp v các nưc A, Phi chm tiế Tôi tht nghip, đói mèm, thiếu điu đưa tay cho ông ràng trói. Ngưi anh em tôi bên đó thiếu go thiếu cơm, nào phi cn đn cn bom đ tương tàn tương hi?
  6. Vì tôi ngn ngơ ông đã chiếm mt miếng tht bò. Vì tôi ngn ngơ, ông đã chiếm cái TV mu, chiếc xe Mustang, ngôi nhà ngh mát bên b bi Ông bo tôi mun có nhà có TV có xe hơi không khó; ch cn ký giy làm vic chung thân. Tôi đã b ràng buc nhiu ri, không dám theo ông đi vào mê l. Ông bo tôi gàn d, phn c gánh cái v cng ca mình chưa ni mà c nghĩ chuyn đ núi Thái Sơn.
  7. Vc ht có th đem cu đói ngưi anh em tôi, ông đã dùng chế to nên miếng tht bò. Đng tht đã cao bng trái i. Trái i che khut mt tri, kng thy ngưi thương. Vc ht có th đem cu mng đa gi này đang nm thiêm thiếp Ethiopie, đã đem làm thành chai rưu. u i lên đng tht bò. Máu i trên ngưi đng loi. Ngày nào tôi tháo đưc trái tim, tôi s nm đưc phn thng trong tay.

Tôi không hiểu những tình cảm trong bài thơ này có thể được diễn tả bằng thơ lục bát hay những loại thơ khác hay không. Miếng thịt bò trong xã hội Tây phương là tượng trưng cho cuộc sống dễ thở. Anh mà nghèo chị mà nghèo thì mỗi tuần chỉ ăn thịt được một lần.

Francois Perroux, giáo sư tại Collège de France và là giám đốc Viện Toán học và Kinh tế học thực hành tại Paris có nói rằng nội một việc các nước Tây phương bớt ăn thịt và uống rượu cũng đủ thay đổi số phận của các nước chậm tiến.[1]

Hoa Kỳ và Âu châu sản xuất lúa mì rất nhiều, nhưng dân chúng các quốc gia Á Phi vẫn đói vì phần lớn lúa gạo là để nuôi bò và để làm rượu. Tôi đã từng gặp những người trẻ ở Đan Mạch và Hòa Lan từ chối ăn thịt và uống rượu vì lý do đó. Tôi cho những người trẻ đó là những người giác ngộ và có tâm từ bi. Thầy nói: “chỉ có sự giác ngộ mới cứu được nhân loại…”, tôi cũng tin như vậy. Nhưng mà sự thách thức lớn lao quá. Những người nghèo và những người thất nghiệp chưa tìm được con đường giải thoát cho họ, lấy thì giờ đâu để lo cho người anh em Á Phi. Họ còn bị trăm ngàn cạm bẫy chờ đợi: mua crédit để chung thân làm nô lệ, chấp nhận một guồng máy kinh tế nuôi dưỡng chiến tranh lại các nước chậm tiến. Nếu không có con mắt giác ngộ, nếu không có con tim biết cảm, biết thương cho thân phận người đồng loại thì sớm muộn gì cũng đưa cuộc đời mình vào những thứ cạm bẫy chung thân đó.

Trong bài thơ trên đây tôi tưởng các danh từ smic và 3 x 8 cần được giải thích. Smic là lương tối thiểu của công nhân tại Pháp (salaire minimum de croissance). 3 x 8 là thời gian làm việc của một số thợ thuyền tại các nhà máy mà ông chủ không muốn cho máy ở không. Tuần này làm từ 5 giờ sáng đến 1 giờ trưa, tuần tới làm từ 1 giờ trưa đến 9 giờ tối và tuần tới nữa từ 9 giờ tối đến 5 giờ sáng. Ba lần tám giờ và trở lại như cũ. Những người làm 3 x 8 ăn ngủ và làm việc thất thường cho nên rất “quạu”, dễ đánh lộn với bạn bè và vợ con. Nhưng nếu họ không chấp nhận giờ giấc đó thì họ mất việc.

[1] “On sait qu’une réduction de la consommation de viande et de l’alcool dans les pays developpés changerait le sort des pays en voie de développement.” F. Perroux, Encyclopedie Universalis.