Thử tìm dấu chân trên cát

Đừng biến mảnh vườn xanh xưa thành mồi ngon lửa dữ

khói lửa dậy mười phương

hoảng hốt cuồng phong

thương đau ngập tràn về sông núi

khóc các anh

thương các em

i còn đây, hồn và xác bồn chồn như đứng trên đống lửa

mẹ thương đau, chiều rám hồng

lòng như sa mạc, mắt khô không tìm ra lệ khóc

chiều nay em về đâu?

bên hông tôi súng nổ

lửa tên làm mẹ ruột gan bời bời héo hắt

mái tóc điểm sương bao nhiêu lần ẩn nhục,

bao đêm chong đèn cầu cho mưa tạnh gió êm?

tôi biết chiều nay chính em sẽ bắn tôi

để lại vết thương cho mẹ ôm ấp ngàn đời nhức nhối

ôi tàn ác những ngọn cuồng phong từ phương nao thổi tới

làm cho nhà tan ca nát,

ra đi, rung vưn k cháy

ngonh nhìn lui, rut tht gan k

ngc tôi đây, em bn đi.

mạch u ca m truyn cho đây, em ct đi.

đ mà xây dng nên lâu đài em ưc

 

anh nhân danh ai

em nhân danh ai

ôi hãy tr v nghe li ru ca m

thương yêu ngt bát canh tn.

nhng đêm bên ưt m nm

bên ráo con n,

tng miếng cơm nhai

từng bu sa cn

bao nhiêu ngày

bao nhiêu tháng

bao nhiêu năm

lo lng cho con nên hình nên vóc

sáng nay mt viên đn đng làm anh n gc

một vn đn đng ghim o gia tim, thân em n lóc

m sng làm sao đưc na, con ơi?

ch sng làm sao đưc na, em ơi?

thương đau chng nào i, bên cnh đĩa du hao xóm cũ?

anh nhân danh ai

em nhân danh ai

ôi hãy tr v qu sám hi i đôi chân m

đừng biến mnh vưn xanh xưa thành mi ngon la d

gió cung tàn bo tha phương

ngc tôi đây, anh bn đi.

mạch u ca m truyn cho đây, anh ct đi.

đ mà xây dng nên lâu đài anh ưc

M tình thương

M kng ch nghĩa

tình thương, mái tranh nghèo có c anh em ta

ch nghĩa, bc trưng thành u la.

M kng có phe, đng t nhn anh v phía m

M kng có phe, đng t nhn em v phía m

M kng có phe

ôi tôi thy ng điu cu xin xót thương rơi u,

M đang chp tay cu khn anh em ta

trưa nay tôi gc đu trên miếng tre xanh lch s

tình thương nơi ta, anh ơi, hình như sp chết

tình thương nơi ta, em ơi, hình như đã chết

như vy, ngưi m hin thân yêu s chết

công trưng u la ta xây, s ca ai đây?

Bài này được in lần đầu ở báo Hi Triu Âm số 18 ra ngày 26 tháng 8 năm 1964. Những bài thơ chống chiến tranh như bài này được đăng tải lần đầu tiên trên tuần báo Hi Triu Âm do Thầy làm chủ bút. Tờ báo này hồi đó bán chạy lắm, in mỗi tuần tới 50.000 số. Thầy Châu Toàn lúc ấy làm thư ký tòa soạn. Trong số những thi sĩ cộng tác với Hi Triu Âm hồi đó còn có Vũ Hoàng Chương, Trụ Vũ (anh Trụ Vũ có ký tên là Trần Đông Phương), Vi Khuê và Tuệ Mai. Thầy Châu Toàn rất thân cận với các thi sĩ Vũ Hoàng Chương và Trụ Vũ. Trong một bữa cơm chay tại chùa Trúc Lâm và tháng 8 năm 1964, anh Vũ Hoàng Chương nói với thầy Châu Toàn rằng trong khi nhóm Sáng tạo đề cao thơ tự do thì người thành công về thơ tự do lại là thầy Nhất Hạnh chứ không phải là những thi sĩ của nhóm Sáng tạo. Tôi không biết nói sao cho phải bởi vì tôi chưa được đọc thơ của những người như anh Thanh Tâm Tuyền và Trần Thanh Hiệp. Lúc này, tập thơ Chp tay nguyn cu cho b câu trng hin còn chưa được xuất bản và Vũ Hoàng Chương chỉ mới đọc được những bài đăng trên Hi Triu Âm của Thầy như bài Xóm mi, Aster, La đt em tôi, m bay vưn ci hoa ng, Trưng ca Avril, Đng biến mnh vưn xanh xưa thành mi ngon la dRut đau chín khúc… mà thôi. Tôi nghĩ là Vũ Hoàng Chương chưa từng đọc thơ của thầy Nhất Hạnh trên các tạp chí Pht giáo từ 1949 đến 1963.

Bản Anh văn của bài thơ này cùng với bản Anh văn của bài thơ Tng đip và bài Hòa bình là do chính Thầy dịch để trao cho tờ The New York Review of Books một tờ tuần báo rất nổi tiếng tại Hoa Kỳ, theo lời yêu cầu của ông I. F. Stone. Đây là lần đầu thơ Thầy được một tờ báo lớn như vậy mua nên Thầy thích và có nhắc cho chúng tôi nghe.